Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
`-` Ngôi nhà được xây dựng trong 7 năm bởi các kiến trúc sư.
`-` Ngôi nhà được xây dựng trong 7 năm.
b, `-` Quyển sách này được ông ta viết xong vào năm 2000.
`-` Quyển sách này được viết xong vào năm 2000.
c, `-` Quyển sách này được người ta bán với giá 35.000 đồng.
`-` Quyển sách này được bán với giá 35.000 đồng.
d,`-` Quyển sách này được nhiều người mua.
`-` Quyển sách ngày được mua nhiều.
- ngôi nhà ấy được phá đi
- ngôi nhà ấy bị phá đi
sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ _được mang hàm ý đánh giá tích cực
_bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
Bổn phận/ của chúng ta // là làm cho những của quý kín đáo ấy/ đều được đưa ra trưng bày.
C2 V2 C3 V3
=> Cụm C2-V2 làm chủ ngữ trong câu.
Cụm C3-V3 làm phụ ngữ cho cụm động từ "làm cho".
Chúc bạn học tốt!
Bạn ơi hình như "Bổn phận của chúng ta " là chủ ngữ chính rùi ko có cụm c-v đâu
cách 1:sự khác biệt giã thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp
cách 2: sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp
-câu bị động có từ được khác vs câu bị đong có từ bị ơ sắc thái biểu đạt:câu bị đông có từ được mang hàm ý tích cực, câu bị đông có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
câu b(bài 2 trang 65)
cách 1: ngôi nhà ấy đc người ta phá đi
cách 2: ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi
cả lớp khen bạn mai=>bạn mai được cả lớp khen
cô ho quyết điểm 10=>bạn quyết được cô cho điểm 10
cả lớp yêu quý bạn ấy=>bạn ấy được cả lớp yêu quý
a) Người ta phản đối ý kiến của chúng tôi
-> Ý kiến của chúng tôi bị người ta phản đối
-> Ý kiến của chúng tôi bị phản đối
b) Các kiến trúc sư sử dụng ngôi nhà này trong 7 năm
-> Ngôi nhà này được các kiến trúc sư sử dụng trong 7 năm
-> Ngôi nhà này được sử dụng trong 7 năm
c) Ông ta viết xong quyển sách này vào năm 2000
-> Quyển sách được ông ta viết xong vào năm 2000
-> Quyển sách được viết xong vào năm 2000
d) Người ta mua quyển sách này
-> Quyển sách này được người ta mua
-> Quyển sách này được mua
1. Câu rút gọn:
- Đê vỡ rồi!
- Có biết không?
- Lính đâu?
- Không còn phép tắc gì nữa à?
=> Tác dụng: Khiến câu ngắn gọn, tránh lặp từ. Thể hiện sự nguy cấp của tình thế và sự thô lỗ, vô học của tên quan phụ mẫu.
2. Đoạn văn trên: Thể hiện sự thảng thốt của tên quan phụ mẫu trước tình cảnh đê vỡ.
3.
- Câu chủ động: Thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!
- Chuyển thành câu bị động: Thời chúng mày sẽ bị ông cách cổ, thời chúng mày sẽ bị ông bỏ tù!
phải biết ơn thế hệ đi trước là bổn phận của chúng ta.