Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện nay dịch bệnh covid đang diễn biến rất phức tạp,để bảo vệ cho sức khoẻ của mình và mọi người,bản thân em cần phải làm những việc sau đây:
- Đeo khẩu trang
- Tiêm vắc xin covid - 19
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng
- Giữ khoảng cách khi tiếp xúc
Các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS là :
- Cần chủ động phòng tránh bị lây nhiễm (không tiêm chích, không quan hệ tình dục không an toàn, không sử dụng chung đồ dùng với người bị nhiễm HIV…) .
- Chú ý không làm lây nhiễm HIV cho người khác (nếu đã bị nhiễm HIV).
Không nên xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS là vì :
- Trong các sinh hoạt bình thường ( không có dính máu, mủ, dịch của người bị nhiễm HIV/AIDS) thì người bệnh không truyền HIV sang người lành. Nếu như dính máu của người bị nhiễm HIV thì phải rửa ngay bằng xà phòng và sát trùng bằng cồn 70 độ, trong vòng 36 tiếng đi tới cơ sở y tế để tiêm thuốc. Vì vậy có thể sống chung với người bị nhiễm HIV. Mặt khác, cũng cần động viên an ủi người bệnh sống có ích quãng đời còn lại.
3)Vì chúng ta nên tuân theo quy tắc truyền máu. Khi các máu khác nhau bị truyền nhầm cho nhau sẽ gây ra hiện tượng đông máu, lẫn các kháng nguyên và kháng thể.
2) Hút thuốc lá có rất nhiều hóa chất độc tố gây hại cho phổi gây viêm phế quản, ngoài ra làm cho CO2 dính chặt vào hồng cầu, làm chúng ta không đào thải CO2 được.
Phải ăn uống sạch sẽ, không hút thuốc lá, uống thuốc và tập thể dục thường xuyên sẽ tránh bị bệnh.
1) Trứng giun và vi khuẩn bé đến tận hàng trăm micromet, bay lơ lửng trong không khí và thường bám vào đồ vật. Vì vậy, chúng ta phải vệ sinh nhà cửa, trước khi ăn phải chế biến, rửa sạch.
1. Người đi xe đạp chảy máu ít sau đó tự khỏi là vì khi bị thương sẽ làm các tế bào máu:hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu,bị vỡ và tạo ra enzim.enzim này làm chất sinh tơ máu biens đổi dưới dạng ca2+ biến thành tơ máu tạo thành khối máu đông bịt kính vết thương.
=> quá trình đó gọi là sự đông máu.
Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu. sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu,để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông.
2.còn đối với người đi xe máy thì bị thương nặng nên sự đông máu diễn ra chậm và không thể tự đông máu trong thời gian ngắn được mà phải đưa đến cơ sở y tế cầm máu và truyền máu.
Khi truyền máu cần tuân theo những quy tắc:
+Phải truyền máu cho phù hợp sao cho hồng cầu của người cho không bị ngưng kết trong máu của người nhận.
+Phải kiểm tra máu và truyền máu không có mầm bệnh.
+Phải truyền máu từ từ ở cơ sở y tế.
vì đã có miễn dịch với bệnh đó. Đây là miễn dịch nhân tạo
những bệnh cần tiêm vaccine như là bại liệt, uốn ván, lao...
Vacxin được tiêm vào cơ thể người với những kháng nguyên đã bị giảm độc tố hoặc các tác nhân gây bệnh đã bị bất hoạt. Khi tiêm vacxin vào cơ thể, cơ thể chúng ta sẽ tự sản sinh ra kháng thể để tiêu diệt các kháng nguyên lạ và đồng thời ghi nhớ các kháng nguyên này, nếu sau khi tiêm vacxin, tác nhân gây bệnh ho gà xâm nhập vào cơ thể sẽ lập tức bị tiêu diệt nên trẻ em không bị mắc bệnh này nữa.
Có nhiều bệnh cần tiêm vacxin: viêm đường hô hấp cấp, viem gan B, ebola, rubela, sởi, ung thư cổ tử cung, uốn ván, lao, bại liệt ...
Mai có thể bị nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc nhiễm khuẩn thận.
Cách phòng tránh bệnh này: ăn uống khoa học không ăn quá mặn, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, uống đủ 2 lít nước/ ngày,...
Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS là :
- Cần chủ động phòng tránh bị lây nhiễm (không tiêm chích, không quan hệ tình dục mất an toàn, không sử dụng chung đồ dùng với người bị nhiễm HIV...).
- Chú ý không làm lây nhiễm HIV cho người khác (nếu đã bị nhiễm HIV).
- Không nên xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS là vì :
Trong các sinh hoạt bình thường (không có tiêm chích và truyền máu) thì người bệnh không truyền HIV sang người lành (để gây bệnh). Mặt khác, cũng cần động viên an ủi người bệnh sống có ích quãng đời còn lại. Tuy nhiên, cần chú ý không sử dụng chung đồ dùng với người nhiễm HIV.
Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS là :
- Cần chủ động phòng tránh bị lây nhiễm (không tiêm chích, không quan hệ tình dục mất an toàn, không sử dụng chung đồ dùng với người bị nhiễm HIV...).
- Chú ý không làm lây nhiễm HIV cho người khác (nếu đã bị nhiễm HIV).
- Không nên xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS là vì :
Trong các sinh hoạt bình thường (không có tiêm chích và truyền máu) thì người bệnh không truyền HIV sang người lành (để gây bệnh). Mặt khác, cũng cần động viên an ủi người bệnh sống có ích quãng đời còn lại. Tuy nhiên, cần chú ý không sử dụng chung đồ dùng với người nhiễm HIV.
Vì virut corona
– Lây qua tiếp xúc với dịch cơ thể của người bệnh (giọt nước bọt từ việc ho, hắt hơi, sổ mũi).
– Lây trực tiếp: Do tiếp xúc với người bệnh, bao gồm cả việc bắt tay người bệnh mà không thực hiện các biện pháp phòng tránh.
– Lây truyền gián tiếp: Khi chúng ta vô tình chạm vào các bề mặt bị nhiễm virus, sau đó đưa lên mắt, mũi, miệng.
– Lây nhiễm qua đường phân: Những người chăm sóc bệnh nhân có thể bị phơi nhiễm virus khi xử lý các chất thải của người bệnh.