Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a;\(aaa=111\cdot a\)
\(\Rightarrow aaa=3\cdot37\cdot a\)
\(\Rightarrow aaa⋮37\left(3a\inℕ\right)\)
b;\(a\ge b;ab-ba=10a+b-10b-a\)
\(\Rightarrow ab-ba=9a-9b\)
\(\Rightarrow ab-ba=9\left(a-b\right)\)
\(\Rightarrow ab-ba⋮9\left(a\ge b\Rightarrow a-b\ge0\right)\)
Đặt n2+3n+5 = (*)
Giả sử n=1 => (*) <=> 12+3.1+5 không chia hết cho 121 ( đúng )
Vậy với n=1 đúng
Giả sử (*) đúng với n=k
=> (*) <=> k2+3k+5
Ta cần c/m (*) đúng với n = k+1
Thật vậy với n= k+1
=> (*) <=> (k+1)2+3(k+1)+5
tự viết tiếp
1. Ta có dãy chia hết cho 2 : 2,4,6,...,100
Có số ' số chia hết cho 2 là :
(100-2):2+1=50 số
Ta có dãy chia hết cho 5 : 5,10,15,...,100
Có số ' số chia hết cho 5 là :
(100-5):5+1=20 số
2.
- n là số lẻ nên suy ra n+7 là chẵn
=> (n+4)(n+7) là số chẵn
- n là số chẵn suy ra n+4 là chẵn
=> (n+4)(n+7) là số chẵn
Vậy (n+4)(n+7) là số chẵn mà số chia hết cho 2 chỉ có số chẵn .
=> đpcm
Xét 2 trường hợp:
* Nếu n là số lẻ thì:
n + 3 là số chẵn
n + 6 là số lẻ
suy ra (n+3)(n+6) là số chẵn và chia hết cho 2
* Nếu n là số chẵn thì:
n + 3 là số lẻ
n + 6 là số chẵn
suy ra (n+3)(n+6) là số chẵn và chia hết cho 2
Vậy với mọi ...........
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
Bài 1
1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-....+2006-2007-2008+2009
=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+...+(2006-2007-2008+2009)
=1+0+0+....+0
=1
Bài 2
Ta có: S=3^1+3^2+...+3^2015
3S=3^2+3^3+...+3^2016
=> 3S-S=(3^2+3^3+...+3^2016)-(3^1+3^2+...+3^2015)
2S=3^2016-3^1
S=\(\frac{3^{2016}-3}{2}\)
Ta có \(3^{2016}=3^{4K}=\left(3^4\right)^K=\left(81\right)^K=.....1\)
=> \(S=\frac{3^{2016}-3}{2}=\frac{....1-3}{2}=\frac{....8}{2}\)
=> S có 2 tận cùng 4 hoặc 9
mà S có số hạng lẻ => S có tận cùng là 9
Ta có : 2S=3^2016-3(=)2S+3=3^2016 => X=2016
aaaaa=10000a+1000a+100a+10a+a=a(10000+1000+100+10=111111a=15873.7.a
=>aaaaaa chia hết cho 7
a) aaaaaa = a . 111111 = a . 7 . 15873 chia hết cho 7
b) a = 3
c) Ta có
( n + 3 ) ( n + 6 ) = ( n + 3 ) n + ( n + 3 ) 6
= n2 + 3n + 6n + 18
= n2 + 9n + 18
= n2 + 9( n + 2 )
Ta xét
Nếu n = 2k thì
n2 là số chẵn => chia hết cho 2
n + 2 là số chẵn => 9( n + 2 ) chia hết cho 2
=> n2 + 9( n + 2 ) chia hết cho 2 ( 1 )
Nếu n = 2k + 1 thì
n2 là số lẻ
n + 2 là số lẻ => 9( n + 2 ) là số lẻ
Do lẻ + lẻ = chẵn nên n2 + 9( n + 2 ) chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra với mọi n thì ( n + 3 ) ( n + 6 ) chia hết cho 2