Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu n không chia hết cho 3 thì n:3 dư 1 hoặc dư 2
Nếu n:3 dư 1 thì 2n+1 chia hết cho 3
Nếu n:3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3
Suy ra n.(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên
Vậy n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 với mọi số n
a) Ta có:
\(5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=5\Rightarrow n=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)
b) Ta có:
\(15⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in U\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=3\Rightarrow n=2\\n+1=5\Rightarrow n=4\\n+1=15\Rightarrow n=14\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)
c) Ta có:
\(n+3⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Rightarrow n=0\\n+1=2\Rightarrow n=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)
d) Ta có:
\(4n+3⋮2n+1\)
\(\Rightarrow\left(4n+2\right)+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\in U\left(1\right)=\left\{1\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )
\(\Rightarrow2n+1=1\)
\(\Rightarrow n=0\)
Vậy \(n=0\)
a) Vì 1494 và 1495 là số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 , nhân với 1496 là số chẵn nên 1494 x 1495 x 1496 chia hết cho 2 => 1494 x 1495 x 1496 chia hết cho 2 x 90 => chúng chia hết cho 180.
b) Vì 1494 x 1495 x 1496 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3 => 1494 x 1495 x 1496 chia hết cho 3 => 1494 x 1495 x 1496 chia hết cho 3 x 165 => 1494 x 1495 x 1496 chia hết cho 495
Mấy câu dưới ko bik
vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv//////////////////////?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
Ta có A = 1 + 2 +3 + ... + n
= n(n+1) : 2
lại có n(n+1) là tích chẵn
=> n(n+1) \(⋮\)2
=> a \(⋮\)2
=> a chẵn
mặt khác, 2n + 1 \(⋮̸\)2
=> 2n + 1 là số lẻ
=> b lẻ
Ngoài ra ta nhận thấy ƯCLN của 1 số lẻ và 1 số chẵn = 1
=> chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau
tương tự như vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)