K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2016

2010 chia hết cho 3 =)2010^2007 chia hết cho 3

                                       18 cũg chia hết cho 3

=)2010^2007+18 chia hết cho 3, là số nguyên

2007^2010 chia hết cho 9 vf 2007 chia hết cho 9

18 cũg chia hết cho 9

=)2007^2010-18 chia hết cho 9, là số nguyên=)S là số nguyên

3 tháng 5 2018

2010 chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)2010^2007 chia hết cho 3

        mà 18 cũng chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)2010^2007+18 chia hết cho 3( là số nguyên)

2007^2010 chia hết cho 9 và 2007 chia hết cho 9

18 cũng chia hết cho 9

\(\Rightarrow\)2007^2010-18 chia hết cho 9, là số nguyên

\(\Rightarrow\)S là số nguyên

2) Ta có :\(2010\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrow2010^{2007}\equiv0\left(mod3\right)\)

\(\Leftrightarrow2010^{2007}+21⋮3\)

Nên \(\frac{2010^{2007}+21}{3}\) nhân giá trị nguyên.

Lại có : \(2007\equiv0\left(mod9\right)\Rightarrow2007^{2010}\equiv0\left(mod9\right)\)

\(\Leftrightarrow2007^{2010}-27⋮9\)

Nên : \(\frac{2007^{2010}-27}{9}\) nhận giá trị nguyên

Do đó \(S=\frac{2010^{2007}+21}{3}+\frac{2007^{2010}-27}{9}\) nhân giá trị nguyên

mod là phép chia lấy dư

2 tháng 5 2015

dễ ợt

s=2010(1+20100+2010^3(1+2010)+............+2010^2009(1+2010)

s=2010.2011+2010^3.2011+.........+2010^2009.2011

s=2011(2010+2010^3+.......+2010^2009) chia hết cho 2011

2 tháng 5 2015

 \(S=\left(2010+2010^2\right)+\left(2010^3+2010^4\right)+...+\left(2010^{2009}+2010^{2010}\right)\)

\(S=2010\left(2010+1\right)+2010^3\left(2010+1\right)+...+2010^{2009}\left(2010+1\right)\)

 \(S=2011.\left(2010+2010^3+2010^5+...+2010^{2009}\right)\) chia hết cho 2011

14 tháng 12 2018

Sai đề rồi bạn nhé

14 tháng 12 2018

Đó là đề ôn của mình mà

29 tháng 3 2019

Bài 1: Mình không biết làm.

Bài 2:

TH1: n là số chẵn => n = 2k (k thuộc N), khi đó (n+20102011) = (2k+20102011) là số chẵn (vì 2k chẵn và 20102011 là số chẵn)

=> (n+20102011) chia hết cho 2.

Nên (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2

TH2: n là số lẻ => n = 2k+1 (k thuộc N), khi đó n + 2011 = 2k + 1 + 2011 = 2k + 2012 là số chẵn (vì 2k và 2012 là số chẵn)

=> n + 2011 chia hết cho 2

Nên (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2

Vậy (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

18 tháng 7 2018

\(2007⋮3\Rightarrow2007^4⋮3\)

\(2010⋮3\Rightarrow2010^7⋮3\)

\(\Rightarrow2007^4+2010^7⋮3\)

\(\Rightarrow2007^4+2010^7\)là hợp số

Vậy \(2007^4+2010^7\)là hợp số.