K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

Gọi \(d=ƯCLN\left(n+3;2n+5\right)\left(d\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3⋮d\\2n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+6⋮d\\2n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(d\in N;1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n+3;2n+5\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\)Phân số \(\dfrac{n+3}{2n+5}\) tối giản với mọi n

Báo đáp j ế!

10 tháng 7 2017

Gọi \(d\)\(UCLN\left(n+3;2n+5\right)\)

\(\Rightarrow n+3⋮d\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow2n+6⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(2n+6-2n-5⋮d\)

\(1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{n+3}{2n+5}\) tối giản với mọi \(n\in N\)

10 tháng 5 2015

bài 2: Các số đó là :

           -2012 , -2011 , -2010 ,  ....., 0, 1 , ..., 2012

                Tổng cá số đó là 0

đúng nhé

25 tháng 4 2018

Gọi d là ƯCLN (2n+5; n+3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\2\left(n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\2n+6⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản (đpcm)

25 tháng 4 2018

Giải:

-Gọi ƯCLN(n+3,2n+5)=d

=>n+3 chia hết cho d =>2(n+3)=2n+6 chia hết cho d

=>2n+5 chia hết cho d

=>2n+6-2n+5=1 chia hết cho d

=>d=1.

=>n+3 và 2n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

=> 2n+5/n+3 là phân số tối giản.

DD
19 tháng 5 2021

Đặt \(d=\left(6n+5,3n+2\right)\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6n+5\right)-2\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó ta có đpcm. 

11 tháng 4 2016

để p/số trên tối giản thì ƯCLN  là 1,gọi số đó là d

n+1:d,2n+2:d

2n+3-2n-2:d

1:d

d=1

vậy p/số đó luôn tối giản

11 tháng 4 2016

gọi ƯC(n+1;2n+3)=d

ta có n+1 chia hết cho d nên 2(n+1) chia hết cho d nên 2n+2 cũng chia hết cho d , mặt khác 2n+3 chia hết cho d

nên 2n+3-(2n+2) chia hết cho d nên 1 chia hết cho d vậy ƯC của n+1 và 2n+3 là 1 hoặc -1

do đó mọi fân số dạng n+1/2n+3 đều là phân số tối giản

30 tháng 6 2017

a) Gọi \(d=ƯCLN\left(n+4;n+3\right)\) (\(d\in N\)*)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+4⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(d\in N\)*\(;1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n+4;n+3\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\) Phân số \(\dfrac{n+4}{n+3}\) tối giản với mọi \(n\in N\)

b) Gọi \(d=ƯCLN\left(n-1;n-2\right)\) (\(d\in N\)*)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-1⋮d\\n-2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-3⋮d\)

\(d\in N\)*; \(-3⋮d\Leftrightarrow d=1;3\)

Phân số này ko tối giản nhé bn! xem lại đề ik!

21 tháng 5 2020

Gọi \(\left(12n+1,30n+2\right)=d\)   \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

Vì \(\left(12n+1,30n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(12n+1\right)-\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)-2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\) Tử và mẫu của 2 phân số đó là 2 số nguyên tố cùng nhau nên \(\frac{12n+1}{30n+2}\) tối giản   (đpcm)

21 tháng 5 2020

Gọi d là ƯC(12n + 1 ; 30n + 2)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}}\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

=> ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) chia hết cho d

=> 60n + 5 - 60n - 4 chia hết cho d

=> ( 60n - 60n ) + ( 5 - 4 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(12n + 1 ; 30n + 2) = 1

=> \(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản ( đpcm )

30 tháng 6 2017

chịu

20 tháng 4 2018

b, n1n2

Ta có: \(\dfrac{n-1}{n-2}\)= \(\dfrac{n-2+3}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)

Để (n-1) chia hết (n-2) thì 3 chia hết cho (n-2)

Hay (n-2) thuộc Ư(3)

Ta có : Ư(3)=\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

TH1: n-2 = -3 \(\Rightarrow n=-1\)

TH2: n-2= -1 \(\Rightarrow n=1\)

TH3: n-2 = 1\(\Rightarrow n=3\)

TH4: n- 2 = 3\(\Rightarrow n=5\)

Vậy n\(\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)thì \(\dfrac{n-1}{n-2}\)