K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

Để chứng minh phân số này tối giản ta cần chứng minh UCLN(7n+4,9n+5)=1

Gọi UCLN(7n+4,9n+5)=d

\(\Rightarrow\)\(9n+5⋮d\Rightarrow7\left(9n+5\right)=63n+35⋮d\left(1\right)\)

\(7n+4⋮d\Rightarrow9\left(7n+4\right)=63n+36⋮d\left(2\right)\)

\(\left(2\right)-\left(1\right)\Leftrightarrow\left(63n+36\right)-\left(63n+35\right)=1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)Phân số này tối giản

24 tháng 3 2017

Giả sử k là ước chung của 7n+4 và 9n+5

Ta có: 7n+4 chia hết cho k và 9n+5 chia hết cho k

  =>  7( 9n+ 5 ) chia hết cho k và 9(7n+4 ) chia hết cho k

Theo tính chất của phép chia hết:

7(9n+5) - 9( 7n+4 ) = 1 chia hết cho k

Vì k là số tự nhiên mà 1 chia hết cho k thì chỉ có thể k=1

Vậy:  7n+4 / 9n+5 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên.

  Chúc pạn học tốt nhé...!

20 tháng 4 2017

4+6=10

4+6=10

4+6=10

4+6=10

4+6=10

mik kb r nhé

20 tháng 4 2017

= 10.tk và kb nha

22 tháng 2 2020

thì nó là tối giản rồi còn gì

22 tháng 2 2020

nè mình

3 tháng 4 2016

Gọi d= ƯCLN ( 12x+1; 36x +2)

\(\Rightarrow12x+1\) chia hết cho d và 36x +2 chia hết cho d

\(\Leftrightarrow\)  36x +3 chia hết cho d và 36x +2 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) ( 36x+3) - (36x+2) chia hết cho d

\(\Leftrightarrow\) 1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) d = -1;1

Vậy p/s B= \(\frac{12x+1}{36x+2}\) tối giản

3 tháng 4 2016

Gọi d là ƯCLN ( 12x + 1 , 36x + 2 )

=> 12x + 1 chia hết cho d và 36 x + 2 chia hết cho d

6 tháng 10 2019

D=1+.....+4^11chia het cho 5

D=(1+4)+(4^2+4^3)+......+(4^10+4^11)chia het cho 5

D=(1+4)+4^2(1+4)+....+4^10(1+4)chia het cho 5

D=5+4^2.5+....+4^10.5chia het cho 5

D=5(4^2+4^4+....+4^10)chia het cho 5

suy ra Dchia het cho 5 (do 5 chia het cho 5)

vậy Dchia het cho 5

6 tháng 10 2019

vậy chia het cho 21 bạn biet làm ko

5 tháng 4 2017

A=1/201+1/202+...+1/300 ( Ta xét mẫu thì thấy có 100 số => ta xếp cặp sao cho cặp là Ư(100) và cặp đó là 2(cặp)=> mỗi cặp 50 số)
Cặp 1: (1) Vì 1/201<1/200
              1/202<1/200
               ...
              1/250<1/200        (Vì từ 201->250 có 50 số nên mới có số 250)
Cặp 2: (2)
     Vì 1/251<1/250
         1/252<1/250
         ...
          1/300<1/250
Từ (1) và (2),ta cộng cặp 1 với cặp 2 ta có:
A=(1/201+1/202+...+1/250)+(1/251+1/252+...+1/300) < (1/200+1/200+1/200+...+1/200)+(1/250+1/250+...+1/250)
                                                                                             50 phân số 1/200            50 phân số 1/250
=> A=(1/201+1/202+...+1/250)+(1/251+1/252+...+1/300) <   50/200 + 50/250
=> A < 1/4+1/5
=> A < 9/20 (đpcm)
* Chú ý : +Nhớ k mình nhé :)
+Mình làm hơi khó hiểu nên hãy hỏi mình chỗ nào bạn không hiểu ^_^

30 tháng 3 2024

hay quá

 

2 tháng 5 2017

.

Không thể được đâu bạn ơi, giả sử như n = 2, thay vào phân số trên sẽ được kết quả là 8/9 >> không phải là phân số tối giản.

2 tháng 5 2017

gọi ƯC( 3n+2 và 4n+1) là d

suy ra 3n+2 chia hết cho d và 4n+1 chia hết cho d

suy ra ( 3n+2) - ( 4n +1) chia hết cho d

        4(3n+2) - 3(4n+1)chia hết d

      12n+8- 12n-3 chia hết d

                8-3      chia hết d

                5         .............

Vì 3n+2vs 4n+1 là 2 số nguyên tố cung nhau

suy ra d=1

Vậy...............

18 tháng 3 2021

a) Vì n\(\inℕ\)nên n + 1 \(\inℕ\)và 2n + 3\(\inℕ\).

Gọi d \(\in\)ƯCLN ( n + 1 , 2n + 3 )

\(\Rightarrow n+1⋮d\)và \(2n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản .

                           Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản \(\forall n\inℕ\).

18 tháng 3 2021

b) TƯƠNG TỰ CÂU (a)

5 tháng 3 2016

trong sách nâng cao và phát triển toán

5 tháng 3 2016

đặt d là UCLN( 3n - 2;4n - 3)

=> 3n - 2 : d => 12n - 8