Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p+2;p+4;hợp số
p+2;p+4;số nguyên tố
3k+3;chia hết; 3; hợp số
3k+6; chia hết ;3; hợp số
nếu p=2 thì p+2=4 và p+4=6
mà 6 và 4 ko là số nguyên tố
suy ra p ko bằng 2
nếu p=3 thì p+2=5 và p+4=7
mà 5 va 7 là các số nguyên tố
suy ra p=3
nếu p>3 thì p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k thuộc STN khác 0)
ta có
(*) p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3
mà 3k+3 \(⋮\)3
suy ra p ko bằng 3k+1
(*)p=3k+2 thì p+4=3k++4=3k+6
mà 3k+6 \(⋮\)3
suy ra p ko bằng 3k+2
vậy p=3
Goi b la so nghuyen to lon hon 3 chia cho 3 xay ra 3 truong hop truong hop 1:b chia het cho 3 suy ra b khong phai la so nghuyen to (khong duoc) truong hop 2 :b chia cho 3 du 1 (duoc truong hop 3:b cia cho 3 du 2 (duoc)
b) vì p là số nguyên tố>3(gt)
=>p có dạng 3k+1 howacj 3k+2
Nếu p=3k+2
=> p+4=3k+6 ⋮ 3
mà p+4 là số nguyên tố>3(do p>3)
=>p+4=3k+6 không thỏa mãn p+4 là số nguyên tố
Nếu p=3k+1
=> p+4=3k+5 (hợp lí)
vậy p+8 là hợp số
=>p+8=3k+9 ⋮ 3
=>p+8 là hợp số
c)vì p là số nguyên tố>3(gt)
=>p lẻ =>(p-1)(p+1) là tích 2 số chẵn liên tiếp
g/s với kϵN ta có 2k(2k+2)là tích 2 chẵn liên tiếp
2k(2k+2)=4k(k+1)
với kϵN ta có k(k+1)là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
=> k(k+1)⋮2
=>4k(k+1)⋮8
=>tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 8
=>(p-1)(p+1) ⋮ 8 (1)
ta có p-1; p; p+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=>(p-1)p(p+1)⋮3
mà p là số nguyên tố>3(gt) => p không chia hết cho 3
=> (p-1)(p+1) ⋮ 3 (2)
từ (1),(2) kết hợp với 3; 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> (p-1)(p+1) ⋮ (3.8)
=> (p-1)(p+1) ⋮ 24
P là số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2
xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI
xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)
vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số
Do đó 4p + 1 là hợp số (.)
tick nhé
P là số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2
xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI
xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)
vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số
do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)
pn lớp mấy vậy
như vậy là pn phải cố hỉu ik chứ
có 6k và 12k vì khai triển hằng đẳng thức ra:
\(\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1.\)
tương tự với \(\left(3k+2\right)^2=9k^2+12k+4\)
TH p=3k+2 sai:vì \(\left(3k+2\right)^2-1=9k^2+12k+3\)
+)nếu chưa học về hằng đẳng thức thì có thể nhân ra \(\left(3k+1\right)^2=\left(3k+1\right)\left(3k+1\right)=9k^2+3k+3k+1=9k^2+6k+1\)
còn nếu chưa hiểu thì có thể hiểu
3k+1 chia 3 dư 1=>\(\left(3k+1\right)^2\)chia 3 dư 1=>\(\left(3k+1\right)^2-1⋮3\)
tương tự với Th còn lại