K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

ta có vs a thuộc N ;14 chia hết cho 2 và 2a chia hết cho 2 vậy 2a +14 chia hết cho 4 với  a thouujc N

9 tháng 8 2016

a chia hết cho b ; b chia hết cho a nên a = bm ; b = an (m,n thuộc N* vì a,b thuộc N*)

a = bm = anm => nm = 1 => n = m = 1 => a = b

11 tháng 12 2020

a) ab(a+b) = a2b + ab2 = 2ab2 chia hết cho 2

16 tháng 2 2022

b)ab+ba

Ta có:ab=10a+b

          ba=10b+a

 ab+ba=10a+b+10b+a

           =  11a  + 11b

Ta thấy: 11a⋮11   ;   11b⋮11

=>ab+ba⋮11 (ĐPCM)

9 tháng 10 2016

a) A = n2 + n + 1

A = n.(n + 1) + 1

Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên \(n.\left(n+1\right)⋮2\)

Mà \(1⋮̸2\)

Do đó, \(A⋮2̸\)

b) A = n.(n + 1) + 1

Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên n.(n + 1) chỉ có thể tận cùng là 0; 2; 6

Do đó A chỉ có thể tận cùng là 1; 3; 7, không chia hết cho 5 (đpcm)

Có: a+b chia hết cho 2

=> a và b chia hết cho 2

=> a và b là số chẵn

Vì tất cả các số chẵn nhân với bất kì số nào thì nó vẫn là số chẵn.

=> a+3b chia hết cho 2

16 tháng 11 2019

mơn bn ly nhìu nha!