K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

Gọi số dư khi chia a và b cho c là m.

Theo đề bài ta có:

a : c = d (dư m) => a = d.c + m

b : c = e (dư m) => b = e.c + m

=> a - b = (d.c + m) - (e.c + m)

= d.c + m - e.c - m

= (d.c - e.c) + (m - m)

= c. (d.e) chia hết cho c

Vậy a - b chia hết cho c (đpcm)

26 tháng 8 2015

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.

Ta có: a=m.k+ n

           b=m.h+n

=>a-b=m.k+n-(m.h+n)=m.k+n-m.h-n=(m.k-m.h)+(n-n)=m.(k-h) chia hết cho m

=>a-b chia hết cho m

=>ĐPCM

9 tháng 7 2018

Câu 5 là chỗ cuối cùng là chia hết cho 7 nha .mình quên ghi

5 tháng 1 2017

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

8 tháng 10 2017

xl mk thấy tên bn ghê wa

30 tháng 6 2018

A) Gọi số dư của hai số đó là N ( N khác 0 ; N nhỏ hơn 7 )

    Gọi 2 số đó là 7A và 7B ( A , B khác 0 ; A>B )

Ta có : ( 7A + N ) : 7 ( dư N )

           ( 7B + N ) : 7 ( dư N )

=> ( 7A + N ) - ( 7B + N ) 

=  7A - 7B

= 7 . ( A - B ) chia hết cho 7

Vậy 2 số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7 .

B) Theo đề ta có : 3 chỉ có 2 số dư là 1 hoặc 2

    Gọi 2 số đó là 3k+1 và 3h+2 

Ta có : 3k+1 : 3 ( dư 1 )

            3h+2 : 3 ( dư 2 )

=> ( 3k+1 ) + ( 3h+2 )

= 3k+ 3h + 3

= 3 . ( k + h + 1 )

Vậy 2 số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3

Đọc thì nhớ tk nhá

15 tháng 10 2017

Đặt a : c = d dư r

b : c = e dư r

===> ec+r = b ; dc+r = a

====> a-b = dc+r - ec - r = dc - ec = c(d-e) chia hết cho c

15 tháng 8 2017

Cho a và b khi chia cho c đều có số dư là r\(\left(r\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=mc+r;b=nc+r\left(m,n\in N\right)\\ \left(a-b\right)=\left(mc+r-nc-r\right)=\left(mc+nc\right)=c\left(m+n\right)⋮c\)

Vậy ...