K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2016

Ta có: ab-ba=(10a+b)-(10b+a)=9a-9b, chia hết cho 9

Chúc bạn học giỏi nha!

21 tháng 7 2017

Ta có:

ab = 10a + b

ba = 10b + a

Thay vào bài toán , ta được :

ab - ba = ( 10a + b ) - ( 10b + a )

           = 10a + b - 10b - a

           = 10a - a - 10b + 9                ( bước này có thể bỏ nhé, mình viết ra cho bạn hiểu thôi )

           = 9a - 9b     chia hết cho 9

Vậy ab - ba Chia hết cho 9

1 tháng 8 2016

Ta có :

ab - ba = 10a + b - (10b + a)

10 + b - 10b - a = ab - ba

=> 9a - 9b = ab - ba

9(a - b) chia hết cho 9 do có cơ số 9 (luôn đúng với mọi số a và b)

Vậy ab - ba chia hết cho 9  (đpcm)

1 tháng 8 2016

Ta có : ab-ba = 10a+b - ( 10b+a )

   10b- 10b-a = ab-ba

=> 9a-9b       = ab-ba

9 ( a-b ) chia hết cho 9 vì có cơ số 9 ( luôn đúng với mọi số a và b )

Vậy ab-ba chia hết cho 9 ( đpcm )

27 tháng 12 2017

 aaa  = 100a + 10a + a

        = a×111

       = a×3×37 \(⋮\)37

\(\Rightarrow\)aaa \(⋮\)37.

27 tháng 12 2017

1. Ta có: aaa = 111 * a

Mà 111 chia hết cho 37 

=> Số có dạng aaa luôn chia hết cho 37

9 tháng 8 2018

1)  \(\overline{aaa}=111.a=37.3.a\)\(⋮\)\(37\)

=> đpcm

2) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)\)\(⋮\)\(9\)

=> đpcm

16 tháng 8 2016

1) aaa=a.111=a.3.37

Do đó aaa chia hết cho 37 ( đpcm)

2) Gọi 2 số có cùng số dư khi chia cho 7 là a và b ( cùng dư r, r<7)

Khi đó a=7k+r   ,   b=7h+r

a-b=(7k+r)-(7h+r)=7k+r-7h-r=7k-7h=7(k-h)

=> ĐPCM

3) ab-ba=(10a+b)-(10b+a)=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b)

Rỗ ràng chia hết cho 9   =>ĐPCM

16 tháng 8 2016

Câu 1: aaa = a.111 = a.3.37 => chia hết cho 37

Câu 2:

Gọi a và b là hai số có cùng số dư m khi chia hết cho 7 nên

a-m chia hết cho 7

b-m chia hết cho 7

=> (a-m)-(b-m) = a-b chia hết cho 7

Câu 3: (ab - ba)=10.a+b-10.b-a=9.a-9.b=9(a-b) chia hết cho 9

9 tháng 10 2016

Ta có:

\(\overline{ab}\)\(\overline{ba}\)= 10a + b ‐﴾ 10b + a﴿

= 10a + b ‐ 10b ‐ a

= 9a ‐ 9b

= 9﴾ a ‐ b﴿\(⋮\)9 với mọi a, b.

Vậy hiệu \(\overline{ab}\)\(\overline{ba}\) ﴾với a lớn hơn hoặc bằng b﴿ bao giờ cũng chia hết cho 9. 

1 tháng 8 2015

1/ Gọi 2 số đó là a,b thỏa mãn a:7=k dư c và b/7=m dư c. =>a=7k+c và b=7m+c

a-b=7k+c-(7m+c)=7k-7m=7(k-m) chia hết cho 7

2/ Ta có aaa chia hết cho 111 và 111=3.37 chia hết cho 37 nên aaa chia hết cho 37.

c/ ab-ba=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b) chia hết cho 9

7 tháng 11 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tôi mong các bn đừng làm như vậy !!!

ab - ba = 10a +  b - 10b + a = 9a - 9b = 9(a-b) chia hết cho 9

16 tháng 8 2016

Ta có: 

ab - ba = (10a + b) - (10b + a)

          = 10a + b - 10b - a

          = 9a - 9b

         = 9.(a - b) chia hết cho 9

18 tháng 5 2017

Ta có : \(\overline{ab}-\overline{ba}=\left(10a+b\right)-\left(10b+a\right)\)

\(=10a+b-10b-a=10a-10b+b-a\)

\(=10\left(a-b\right)-\left(a-b\right)=\left(10-1\right)\left(a-b\right)=9\left(a-b\right)⋮9\)

( Vì \(9⋮9\) ; \(a\ge b\) ) \(\Rightarrow\overline{ab}-\overline{ba}⋮9\)

Vậy \(\overline{ab}-\overline{ba}⋮9\)

18 tháng 5 2017

Ta có:

\(\overline{ab}=10.a+b\)

\(\overline{ba}=10.b+a\)

\(=>\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b+a\)

\(=9a-9b\)

\(=9\left(a-b\right)⋮9\)

\(=>\overline{ab}-\overline{ba}⋮9\left(dpcm\right)\)