K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2-4x_1+3-x_2^2+4x_2-3}{x_1-x_2}\)

\(=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)-4\left(x_1-x_2\right)}{x_1-x_2}=\left(x_1+x_2\right)-4\)

Khi \(x\in\left(-\infty;2\right)\) nên \(\left(x_1+x_2\right)-4< 2+2-4=0\)

=>Hàm số nghịch biến khi x<2

Khi \(x\in\left(2;+\infty\right)\) nên \(\left(x_1+x_2\right)-4>2+2-4=0\)

=>Hàm số đồng biến khi x>2

22 tháng 12 2018

Hàm số \(y=\left(|m-2|-4\right)x^2\) có dạng: \(y=ax^2\)

với \(a=|m-2|-4\)

a,Hàm số đồng biến trong khoảng \(\left(0;+\infty\right)\Leftrightarrow a>0\)

 \(a=|m-2|-4>0\Leftrightarrow|m-2|>4\)

\(\Rightarrow m>6\)hoặc \(m< -2\)

b,Hàm số \(y=\left(|m-2|-4\right)x^2\) nghịch biến trong khoảng \(\left(0;+\infty\right)\Leftrightarrow|m-2|-4< 0\)

\(|m-2|-4< 0\Leftrightarrow|m-2|< 4\)

\(\Rightarrow-2< m< 6\)

21 tháng 10 2018

∀ x1 > x2 ta có x1 - 1 > x2 - 1 ≥ 0

=> \(3\sqrt{x_1-1}>3\sqrt{x_2-1}\)

=> \(3\sqrt{x_1-1}-2>3\sqrt{x_2-1}-2\)

=> g(x1) > g(x2)

=> y1 > y2

=> Hàm số đồng biến trên [1; +∞)

16 tháng 10 2020

m=2. Khi đó hàm số trở thành: f(x)= -4x-3

Khi đó hàm f(x) luôn nghịch biến vì hệ số a=-4<0

17 tháng 11 2019

bi dien

17 tháng 11 2019

Sao điên.