Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Phân số P tồn tại khi:n-2#0 và \(\left(2n-1;n-2\right)\in Z\)
b Thay \(\dfrac{3}{12}\) vào n, ta có:
\(\dfrac{2.\dfrac{3}{12}-1}{\dfrac{3}{12}-2}=\dfrac{\dfrac{-1}{2}}{\dfrac{-7}{4}}=\dfrac{2}{7}\)
b)Muốn giá trị của P\(\in\)Z thì 2n-1\(⋮\)n-2 \(\Rightarrow\)2n-4+3\(⋮\)n-2
Mà 2n-4\(⋮\)n-2\(\Rightarrow\)3\(⋮\)n-2\(\Rightarrow\)n-2\(\in\)Ư(3)=\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
+ n-2=-3\(\Rightarrow\)n=-1
+ n-2=-1\(\Rightarrow\)n=1
+ n-2=1\(\Rightarrow\)n=3
+ n-2=3\(\Rightarrow\)n=5
Để P đạt được giá trị lớn nhất thì n phải là số 5
a) Nếu:
\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in Z\right)\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{5^{12}+2}{5^{13}+2}< 1\)
\(B< \dfrac{5^{12}+2+48}{5^{13}+2+48}\Rightarrow B< \dfrac{5^{12}+50}{5^{13}+50}\Rightarrow B< \dfrac{5^2\left(5^{10}+2\right)}{5^2\left(5^{11}+2\right)}\Rightarrow B< \dfrac{5^{10}+2}{5^{11}+2}=A\)\(B< A\)
bạn ơi thế còn phần b thì sao? Mong bạn có câu trả lời sớm tớ cảm ơn bạn nhiều lắm
\(A=3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+....+\dfrac{3}{2^9}\)
\(2A=2\left(3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+....+\dfrac{3}{2^9}\right)\)
\(2A=6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\)
\(2A-A=\left(6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\right)-\left(3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^9}\right)\)
\(A=6-\dfrac{3}{2^9}\)
Đặt A=3+3/2+3/2^2+...+3/2^9
A=3.(1/2+1/2^2+...+1/2^9)
Đặt B=1/2+1/2^2+...+1/2^9
=>B.2=1+1/2+1/2^2+...+1/2^8
=>2B-B=(1+1/2+...+1/2^8)-(1/2+1/2^2+...+1/2^9)
=>B=1-1/2^9
=>B=512/512-1/512
=>B=511/512
=>A=3.511/512
=>A=1533/512
Vậy A=1533/512
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
a Để N la so nguyen suy ra : 4n -5chia het 2n-1 2(2n-1)-3chia het 2n- 1 suy ra 2n-1 thuoc Ước của 3
a. (4n-5)/(2n-1)=2 dư -3 vậy 2n-1 phải \(\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
xét 2n-1=1 n=1
2n-1=-1 n=0
2n-1=3 n=2
2n-1=-3 n=-1
vậy n=\(\left\{-1;0;1;2\right\}\)
b. n+2017= n+1+2016 mà 2016 chia hết cho 9 nên suy ra n+1 phải chia hết cho 9 thuộc ước của 9 (phần còn lại tự thử vào nha như câu a ý mình lười lắm)
c.vì n>3 nên n/3 dư 1 hoăc 2 ta co n= 3k+1 hoặc n= 3k+2
xét n= 3k+1 thì n^2+2018= (3k+1)^2+2018= 9k^2+1+2018=9k^2+2019=3(3k^2+673) chia hết cho 3 là hợp số
xét n=3k+2 thì n^2+2018=(3k+2)^2+2018=9k^2+4+2018=9k^2+2022=3(3k^2+674) chia hết cho 3 là hợp số
vậy n^2+2018 là hợp số
a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)
Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)
Vậy x = 2 hoặc x = 4
Giải:
\(a=1+2+3+...+n\)
\(\Rightarrow a=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Ta có:
\(ƯCLN\left(2n;2n+1\right)=1\)
Mà \(2n+1⋮̸\)\(2\)
\(\RightarrowƯCLN\left(n;2n+1\right)=1\left(1\right)\)
Lại có:
\(ƯCLN\left(2n+1;2n+2\right)=1\)
Mà \(2n+2=2\left(n+1\right)\)
\(\RightarrowƯCLN\left(n+1;2n+1\right)=1\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)
\(\RightarrowƯCLN\left(n\left(n+1\right);2n+1\right)=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(1+2+3+n;2n+1\right)=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(a;b\right)=1\)
Vậy \(a;b\) là hai số nguyên tố cùng nhau (Đpcm)