Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn làm như vầy cũng đúng nè:
A=1+2+22+23+......+238+239
A=(1+2)+(22+23)+......+(238+239)
A=(1x1+1x2)+(22x1+22x2)+.......+(238x1+238x2)
A=1x(1+2) +22x(1+2) +.......+238x(1+2)
A=1x3 +22x3 +.......+238x3
A=3x(1+22+......+238)
Suy ra A chia hết cho 3 nên A là hợp số
Vậy A là hợp số.
Bạn ghép hai số liền nhau lại ví dụ [1+2] rồi sẽ chứng tỏ A chia hết cho 3
Câu hỏi của phamvanquyettam - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
b) Ta thấy 24k có tận cùng là 6, 24k+1 có tận cùng là 2, 24k+2 có tận cùng là 4, 24k+3 có tận cùng là 8.
Do 21 = 4.5 + 1 nên 221 có tận cùng là 2.
74k có tận cùng là 1, 74k+1 có tận cùng là 7, 74k+2 có tận cùng là 9, 74k+3 có tận cùng là 3.
Do 39 = 4.9 + 3 nên 739 có tận cùng là 3.
Vậy nên 221 + 739 có tận cùng là 5 hay 221 + 739 chia hết 5.
Ta có ngay 221 + 739 > 5 nên 221 + 739 là hợp số.
A=1+2+22+23+...+239
=>2A=2+22+23+24+...+240
=>2A-A=(2+22+23+24+...+240)-(1+22+23+...+239)
A=240-1
Vi A=240-1>1 nen:
Tong A=1+2+22+23+...+239 la hop so(dpcm)
Minh giup dc co zay thoi ban xem co dung ko nhe.
Bài 1
a/
\(A=1.\left(2-1\right)+2\left(3-1\right)+3\left(4-1\right)+...+10\left(11-1\right)=\)
\(=\left(1.2+2.3+3.4+...+10.11\right)-\left(1+2+3+...+10\right)=\)
Đặt \(B=1.2+2.3+3.4+...+10.11\)
\(\Rightarrow3B=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+10.11.3=\)
\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+10.11.\left(12-9\right)=\)
\(=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-9.10.11+10.11.12=\)
\(=10.11.12\Rightarrow B=\frac{10.11.12}{3}=4.10.11\)
\(\Rightarrow A=B-\left(1+2+3+...+10\right)=4.10.11+\frac{10.\left(1+10\right)}{2}=\)
\(=4.10.11+5.11=11.\left(4.10+5\right)=11.45=495\)
b/
\(B=5^2\left(1+2^2+3^2+...+10^2\right)=25.495=12375\)
Bài 2
Số số hạng của M \(=\frac{2n-1-1}{2}+1=n\)
\(M=\frac{n\left[1+\left(2n-1\right)\right]}{2}=n^2\)là số chính phương
ta có: 3mũ 2+4mũ 2= 9+16=25=5mũ2
vậy 3mũ2+4mũ2 là số chính phương
cứ như vậy mà làm nhé mình ko còn nhiều thời gian t cho mình với
Từ 20 \(\rightarrow\) 239 có 40 số hạng.
Nhóm 2 số hạng thành 1 nhóm, ta có:
40 : 2 = 20 (nhóm)
Viết: A = (1 + 2) + (22 + 23) + ... + (238 + 239)
= 3 + 22(1 + 2) + ... + 238(1 + 2)
= 3 + 22. 3 + ... + 238. 3
= 3(1 + 22 + ... + 238)
\(\Rightarrow\) A \(⋮\) 3 và A > 3 \(\Rightarrow\) A là hợp số.