K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

bnag a,b,c luon

1 tháng 10 2018

KNLNLKLFNK;KLNKALSKNK

24 tháng 1 2016

Đặt A = n(n + 1)(2n + 1)

Ta thấy n(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2    (1)

Ta xét 3 trường hợp:

+ n chia 3 dư 1 => 2n + 1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+ n chia 3 dư 2 => n + 1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+ n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

Do đó A luôn chia hết cho 3   (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 6 (Vì 2.3 = 6 và (2; 3) = 1) 

Vậy...

24 tháng 1 2016

thank you mấy bạn nha, các bạn giỏi quá!

1 tháng 12 2015

Ta co :

 n(n+1)(2n+1)

= n(n+1)(n+2+n-1)

=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n  

3 số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3

Vay  tổng trên chia hết cho 6

**** nhe  avt382267_60by60.jpg đặng kiều oanh

1 tháng 12 2015

Ta co :

 n(n+1)(2n+1)

= n(n+1)(n+2+n-1)

=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

3 số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3

Vay  tổng trên chia hết cho 6

Bài 1:

 ta có 3^3 = 27 chia 13 dư 1

=> (3^3)^670 = 3^ 2010 chia 13 dư 1 (1) 
5^2 = 25 chia 13 dư (-1)

=> (5^2)^1005 chia 13 dư (-1)^ 1005 = (-1) (2) 
Từ (1); (2)

=> 3^2010+5^2010 chia 13 dư 1 + (-1) = 0 
hay 3^2010+5^2010 chia hết cho 13. 

bài 1:

Ta có
32010=(33)6701670(mod13)32010=(33)670≡1670(mod13)
Mà 52010=(52)1005(1)1005(mod13)52010=(52)1005≡(−1)1005(mod13)
Từ đó suy ra 32010+5201032010+52010 chia hết cho 13