K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

a)Gọi 2 số lẻ liên tiếp là:a;a+1 và (a,a+1) là d.

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)a+1-a\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d=1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

b)Gọi (4n+5,6n+7) là d.

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\6n+7⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)6(4n+5)-4(6n+7)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)24n+30-24n+28\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\){1;2}

Mà 4n+5 là số lẻ

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)4n+5 và 6n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Vậy 4n+5 và 6n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

3 tháng 11 2019

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a;a+2 (mà a € N ) 

Giả sử:(a;a+2)=d

=>a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

(a+2)-a chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

Vậy d=1 hoặc d=2

Mà a và a+2 là 2 số lẻ=> d  khác 2=> d=1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tô cùng nhau

26 tháng 7 2015

1)Gọi ƯCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

=>3(2n+1) chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

=>6n+3 chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

mà 3;5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

nên 6n+3 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

hay 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>đpcm

 

15 tháng 10 2015

Gọi ƯCLN(a; b) là d. Theo đề bài, ta có:

n chia hết cho d => 2n chia hết cho d

2n+5 chia hết cho d

=> 2n+5-2n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(a; b) = 1

=> a và b nguyên tố cùng nhau (đpcm)

tick nhé bạn

16 tháng 10 2015

a) Đặt 2 số đấy là 2k+1 và 2k+3 và UWCLN của chúng là d . Ta có :

2k+1 chia hết cho d ; 2k+3 chia hết cho d => 2k+3 -(2k+1) chia hết cho d hay 2 chia hết cho d

d ko thể bằng 2 vì d là ước của 2 số lẻ => d=1 => 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau .

b) Gọi ƯCLN của 2n+5 và 3n+7n là d . Ta có

2n+5 chia hết cho d => 6n+10 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d => 6n+ 14 chia hết cho  d

=> 6n+14 -(6n+10) chia hết cho d hay 4 chia hết cho d mà d ko thể bằng 2 hay 4 vì d là ước của 2n+5 ( số lẻ ) => d=1

=> 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau .

 

8 tháng 10 2016

Gọi d = ƯCLN(n + 5; n + 6) (d \(\in\) N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}n+5⋮d\\n+6⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\left(n+6\right)-\left(n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà \(d\in\) N* => d = 1

=> ƯCLN(n + 5; n + 6) = 1

=> n + 5 và n + 6 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

8 tháng 10 2016

những câu còn lại lm tương tự, câu nào ko bik lm thì ib vs t, ok

26 tháng 10 2017

Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!

+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )

+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N)

=> 2n + 1 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

<=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 2 )

=> d thuộc {1; 2}

Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.