K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2018

toan lop 6

25 tháng 11 2022

a: \(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{58}\right)\)

\(=14\left(1+2^3+...+2^{57}\right)⋮14\)

b: \(=\left(3+3^2\right)+3^3\left(3+3^2\right)+...+3^{19}\left(3+3^2\right)\)

\(=12\left(1+3^3+...+3^{19}\right)⋮12\)

27 tháng 9 2017

T: Câu hỏi của Nguyen Thi Thu Huong - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 6 2016

a) Đặt Sn = n3 + 3n2 + 5n

Với n = 1 thì S1 = 9 chia hết cho 3

Giả sử với n = k ≥ 1, ta có Sk = (k3 + 3k2 + 5k)  3

Ta phải chứng minh rằng Sk+1  3

Thật vậy Sk+1 = (k + 1)3 + 3(k + 1)2 + 5(k + 1) 

                        = k3  + 3k2 + 3k + 1 + 3k2 + 6k + 3 + 5k + 5 

                         = k3 + 3k2 + 5k + 3k2 + 9k + 9

 hay Sk+1 = Sk + 3(k2 + 3k + 3)

Theo giả thiết quy nạp thì Sk   3, mặt khác 3(k2 + 3k + 3)  3 nên Sk+1  3.

Vậy (n3 + 3n2 + 5n)  3 với mọi n ε N*  .


 

5 tháng 6 2016

b) Đặt Sn = 4n + 15n - 1 

Với n = 1, S1 = 41 + 15.1 – 1 = 18 nên S1   9

Giả sử với n = k ≥ 1 thì Sk= 4k + 15k - 1 chia hết cho 9.

Ta phải chứng minh Sk+1  9.

Thật vậy, ta có: Sk+1 = 4k + 1 + 15(k + 1) – 1

                                    = 4(4k + 15k – 1) – 45k + 18 = 4Sk – 9(5k – 2)    

Theo giả thiết quy nạp thì  Sk   9  nên 4S1   9, mặt khác 9(5k - 2)   9, nên Sk+1  9

Vậy (4n + 15n - 1)  9 với mọi n ε N*  



 

10 tháng 10 2017

2) 1113 - 1112 - 1111

= 1111+2 - 1111+1 - 1111

= 1111.112 - 1111.11 - 1111

= 1111(112 - 11 - 1)

= 1111.109 \(⋮\) 109

vậy.........

mik ko biết nhưng hình như câu 1 sai đề bài hay sao ý

19 tháng 8 2018

help meeeee

6 tháng 8 2021

ko bt nha

a: \(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+...+2^{2008}\right)⋮7\)

b: \(=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{2009}\left(1+5\right)\)

\(=6\left(5+5^3+...+5^{2009}\right)⋮6\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2020

Bài 1:

Ta có:

\(x^2+xy+y^2=\frac{3}{4}(x^2+2xy+y^2)+\frac{1}{4}(x^2-2xy+y^2)\)

\(=\frac{3}{4}(x+y)^2+\frac{1}{4}(x-y)^2\geq \frac{3}{4}(x+y)^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{x^2+xy+y^2}\geq \frac{\sqrt{3}(x+y)}{2}\)

Hoàn toàn tương tự:

\(\sqrt{y^2+yz+z^2}\geq \frac{\sqrt{3}(y+z)}{2}; \sqrt{z^2+xz+x^2}\geq \frac{\sqrt{3}(x+z)}{2}\)

Cộng theo vế các BĐT trên:

\(\Rightarrow \sqrt{x^2+xy+y^2}+\sqrt{y^2+yz+z^2}+\sqrt{z^2+xz+x^2}\geq \sqrt{3}(x+y+z)\)

Ta có đpcm.

Dấu "=" xảy ra khi $x=y=z$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2020

Bài 2:

BĐT cần chứng minh tương đương với:

$4(a^9+b^9)-(a+b)(a^3+b^3)(a^5+b^5)\geq 0$

$\Leftrightarrow 4(a+b)(a^8-a^7b+a^6b^2-a^5b^3+a^4b^4-a^3b^5+a^2b^6-ab^7+b^8)-(a+b)(a^8+a^3b^5+a^5b^3+b^8)\geq 0$

$\Leftrightarrow 4(a^8-a^7b+a^6b^2-a^5b^3+a^4b^4-a^3b^5+a^2b^6-ab^7+b^8)-(a^8+a^3b^5+a^5b^3+b^8)\geq 0$

$\Leftrightarrow 3a^8+3b^8+4a^6b^2+4a^2b^6+4a^4b^4-(4a^7b+4ab^7+5a^5b^3+5a^3b^5)\geq 0$

$\Leftrightarrow (a-b)^2(a^2-ab+b^2)(3a^4+5a^3b+7a^2b^2+5ab^3+3b^4)\geq 0$

BĐT trên luôn đúng vì:

$(a-b)^2\geq 0, \forall a,b$

$a^2-ab+b^2=(a-\frac{b}{2})^2+\frac{3}{4}b^2\geq 0, \forall a,b$

$3a^4+5a^3b+7a^2b^2+5ab^3+3b^4=3(a^4+b^4+2a^2b^2)+a^2b^2+5ab(a^2+b^2)$

$=3(a^2+b^2)^2+5ab(a^2+b^2)+a^2b^2$

$=(a^2+b^2)(3a^2+3b^2+5ab)+a^2b^2=(a^2+b^2)[3(a+\frac{5}{6}b)^2+\frac{11}{12}b^2]+a^2b^2\geq 0$ với mọi $a,b$

Do đó ta có đpcm.

Dấu "=" xảy ra khi $a=b$ hoặc $a+b=0$

23 tháng 10 2017

Giải:

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{90}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{88}+2^{89}+2^{90}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2\left(1+2+4\right)+2^4\left(1+2+4\right)+...+2^{88}\left(1+2+4\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2.7+2^4.7+...+2^{88}.7\)

\(\Leftrightarrow A=7\left(2+2^4+...+2^{88}\right)⋮7\)

Vậy \(A⋮7\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 10 2017

CẢNH BÁO POST CÂU HỎI SAI TAG TÁI PHẠM SẼ TỰ ĐỘNG XÓA

4 tháng 8 2019

Bài 1

d, \(x^2+2xy+y^2-2x-2y+1\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=1+2xy-2y-2x\)

\(\Rightarrow\left(x+y-1\right)^2\)

Bài 2:

a, \(\left(x+1\right)\left(x+1\right)=\left(x+2\right)\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=x^2+5x+2x+10\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=x^2=5x+2x+10\)

\(\Leftrightarrow-5x=9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{5}\)

b,\(\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

c, \(4x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

d,\(\left(4x-5\right)^2-\left(3x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2-40x+25-\left(9x^2-24x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2-40x+25-9x^2+24x-16=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2-16x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-\left(-16\right)\pm\sqrt{\left(-16\right)^2-4.7.9}}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{16\pm\sqrt{256-252}}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{16\pm\sqrt{4}}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{16\pm2}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=\left[{}\begin{matrix}\frac{16+2}{14}\\\frac{16-2}{14}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\left[{}\begin{matrix}\frac{9}{7}\\1\end{matrix}\right.\)

4 tháng 8 2019

1.a)\(3x-3y+x^2-2xy+y^2\)

\(=3\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x-y\right)\left(3+x-y\right)\)

d)\(x^2+2xy+y^2-2x-2y+1\)

\(=\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)+1\)

\(=\left(x+y+1\right)^2\)

2.a)\(\left(x+1\right)\left(x+1\right)=\left(x+2\right)\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=x^2+5x+2x+10\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2-7x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-5x-9=0\)

\(\Leftrightarrow-5x=9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{5}\). Vậy \(S=\left\{-\frac{9}{5}\right\}\)

b)\(\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-5\end{matrix}\right.\).Vậy \(S=\left\{-3;-5\right\}\)

c)\(4x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\). Vậy \(S=\left\{\pm\frac{3}{2}\right\}\)

d)\(\left(4x-5\right)^2-\left(3x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5+3x-4\right)\left(4x-5-3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x-9=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9}{7}\\x=1\end{matrix}\right.\). Vậy \(S=\left\{1;\frac{9}{7}\right\}\)

3.Ta có:

8x^2-26x+m 2x-3 4x-7 -14x+m m+21

Để \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right)\) thì: \(m+21⋮2x-3\)

\(\Rightarrow m+21=0\)

\(\Rightarrow m=-21\)

Vậy...!