K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2019

\(C\left(x\right)=\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}=0\)

\(4x-3-2\left(5-3x\right)+2=0\)

\(4x-1-2\left(5-3x\right)=0\)

\(4x-1-10+6x=0\)

\(10x-11=0\)

\(10x=0+11\)

\(10x=11\)

\(x=\frac{11}{10}\)

3 tháng 6 2020

\(P\left(0\right)=0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)

\(=0-0+0-0-0=0\)

=> x = 0 là nghiệm của P (x) (1)

\(Q\left(x\right)=5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)

\(=0-0+0-0-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{1}{4}\)

=> x = 0 không phải là nghiệm của Q (x) (2)

Từ (1) và (2) => x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)

6 tháng 6 2020

Thay x=0 vào đa thức P(x) ta được:

\(0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)

=\(0-0+0-0-0=0\)

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x)

Thay x=0 vào đa thức Q(x) ta được:

\(5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)

=\(\frac{1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

Nhớ tick cho mình nha!

20 tháng 7 2016

a, Ta có: f(x)= x2-10x+27 = (x-5)2+2>0

=> pt vô nghiệm

b, g(x)=x2+(2/3)x+4/9=x2+2.(1/3).x+1/9+1/3

           = (x+1/3)2+1/3>0

=> pt vô nghiệm.

20 tháng 7 2016

\(a,f\left(x\right)=x^2-10x+27\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2-5x-5x+25+2\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x\left(x-5\right)-5\left(x-5\right)+2\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-5\right)^2+2\ge2>0\)  (Vì \(\left(x-5\right)^2\ge0\)  \(Vx\) )

Vậy đa thức f(x) vô nghiệm

\(b,g\left(x\right)=x^2+\frac{2}{3}x+\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)=x^2+\frac{1}{3}x+\frac{1}{3}x+\frac{1}{9}+\frac{3}{9}\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)=x\left(x+\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{3}\left(x+\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow g\left(x\right)=\left(x+\frac{1}{3}\right)^2+\frac{1}{3}\ge\frac{1}{3}>0\)  (Vì \(\left(x+\frac{1}{3}\right)^2\ge0\)  \(Vx\) )

Vậy đa thức g(x) vô nghiệm

19 tháng 1 2017

a) Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến:

2016-02-29_222337

b) Từ đa thức được sắp xếp ở trên ta thực hiện phép tính:

2016-02-29_222348

c) Thay x = 0 vào đa thức P(x) ta được P(0) = 0 ⇒ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)

Thay x = 0 vào đa thức Q(x) ta được Q(0) = -1/4 ≠ 0 ⇒ x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

19 tháng 1 2017

t​uyệt vời ông mặt trờibatngo

2 tháng 4 2018

Bn viết rõ đề ra đi 

3 tháng 4 2018

P(x)= - x+ x- x+ x - 1

11 tháng 4 2018

\(M\left(x\right)=x^4+\frac{11}{2}x^2+x+6=\left(x^4+\frac{9}{2}x^2+\frac{81}{16}\right)+\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{11}{16}\)

=> \(M\left(x\right)=\left(x^4+2.\frac{9}{4}x^2+\left(\frac{9}{4}\right)^2\right)+\left(x^2+2.\frac{1}{2}x+\left(\frac{1}{2}\right)^2\right)+\frac{11}{16}\)

=> \(M\left(x\right)=\left(x^2+\frac{9}{4}\right)^2+\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{16}\)

Nhận thấy: Do \(\left(x^2+\frac{9}{4}\right)^2>0;\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)Với mọi x

=> \(M\left(x\right)>\frac{11}{16}\) với mọi x

=> Đa thức M(x) vô nghiệm (không có nghiệm)