Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)
Theo đề bài ra ta có: 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5)= 6n+15 chia hết cho d
3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7)=6n+14 chia hết cho d
Vì 6n+15 chia hết cho d
6n+14 chia hết cho d
=> (6n+15)-(6n+14)=1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)={1;-1}
Vì d thuộc Ư của 1 => 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau ĐPCM
2n + 5 và 3n + 7
gọi d là UWCLN(2n + 5 ; 3n + 7 )
=> 2n + 5 : d => 3(2n+5) = 6n+ 15 :d
và 3n + 7 : d => 2(3n+7) = 6n + 14 : d
=> 6n + 15 - 6n + 14= 1
vậy 2n + 5 và 3n + 7 là số nguyên tố cùng nhau
k mik nhé
Gọi d là ƯCLN (2n + 5 ; 3n + 7)
Ta có: 2n + 5 chia hết cho d ; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3(2n + 5) chia hết cho d ; 2(3n + 7) chia hết cho d
=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
2n + 5 và 3n + 7 có ƯCLN là 1, vậy 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Gọi d là ƯCLN (2n + 5 ; 3n + 7)
Ta có: 2n + 5 chia hết cho d ; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3(2n + 5) chia hết cho d ; 2(3n + 7) chia hết cho d
=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d
=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
2n + 5 và 3n + 7 có ƯCLN là 1, vậy 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Chứng tỏ mọi số tự nhên n, các số sau đây đều là 2 số nguyên tố cùng nhau
a/n+2 và n+ 3
b/2n+3 và 3n+5
a)Gọi ƯCLN(n+2;n+3)=d
=>n+2 chia hết cho d; n+3 chia hết cho d
=>n+3-(n+2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d hay d=1
Do đó, ƯCLN(n+2;n+3)=1
Vậy n+2; n+3 là ư số nguyên tố cùng nhau
b)Gọi ƯCLN(2n+3;3n+5)=a
=>2n+3 chia hết cho a; 3n+5 chia hết cho a
3(2n+3) chia hết cho a; 2(3n+5) chia hết cho a
6n+9 chia hết cho a; 6n+10 chia hết cho a
=>6n+10-(6n+9) chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a hay a=1
Do đó, ƯCLN(2n+3;3n+5)=1
Vậy 2n+3;3n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
a) gọi UCLN(n+2;n+3)=d
ta có :
n+2 chia hết cho d
n+3 chia hết cho d
=>(n+3)-(n+2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(n+2;n+3)=1
=>nguyên tố cùng nhau
b)
gọi UCLN(2n+3;3n+5)=d
ta có : 2n+3 chia hết cho d =>3(2n+3) chia hết cho d =>6n+9 chia hết cho d
3n+5 chia hết cho d => 2(3n+5) chia hết cho d =>6n+10 chia hết cho d
=>(6n+10)-(6n+9) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(2n+3;3n+5)=1
=>nguyên tố cùng nhau
=>ĐPCM
Làm mẫu 2 phần nhé, 2 phần còn lại tương tự, ez lắm!
1) G/s \(\left(n+1;n+2\right)=d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(n+1\right)⋮d\\\left(n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> n+1 và n+2 NTCN
3) G/s: \(\left(2n+1;n+1\right)=d\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+1\right)⋮d\\\left(n+1\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(n+1\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> đpcm
a) Đặt \(UCLN\left(n+2,n+3\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow n+3-n-2⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(UCLN\left(n+2,n+3\right)=1\)\(\Rightarrow n+2,n+3\)nguyên tố cùng nhau.
b) Đặt \(UCLN\left(2n+3,3n+5\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\Rightarrow6n+10-6n-9⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow UCLN\left(2n+3,3n+5\right)=1\)
\(\Rightarrow2n+3,3n+5\)nguyên tố cùng nhau.
gọi ƯCLN(2n+5, 3n+7) là d
ta có 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d <=> 6n+15 chia hết cho d(1)
3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d <=> 6n+14 chia hết cho d(2)
=> (6n+15) -( 6n+14) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d --> 2n+5, 3n+7 ngtố cùng nhau
mk chỉ biết làm câu b mong bạn thông cảm
Ta có:
2 số lẻ liên tiếp là
2k+1 và 2k+3
Đặt số d
Ta có:
2k+3 CHIA HẾT CHO d
2k+1 CHIA HẾT CHO d
Ta có
2k+3-(2k+1) CHIA HẾT CHO d
=>2 CHIA HẾT CHO d
nhưng 2k+3 là số lẻ
=>2k+3 KHÔNG CHIA HẾT CHO 2
Vậy d=1
=> 2 số lẻ liên tiếp luôn luôn là 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU
b, Đặt ƯCLN của 2n+3;3n+7 là D
Ta có:
2n+5 CHIA HẾT CHO D
3n+7 CHIA HẾT CHO D
=>
3(2n+5)-2(3n+7) CHIA HẾT CHO D
=>1 CHIA HẾT CHO D
=> D THUỘC ƯCLN LÀ 1
=> 2n+5 và 3n+7 luôn luôn là 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU
a)Giải: Gọi hai số lẻ liên tiếp là 2n + 1 và 2n + 3 (n \(\in\) N).
Ta đặt ƯCLN (2n + 1, 2n + 3) = d.
Suy ra 2n + 1chia hết cho d; 2n + 3 chia hết cho d.
Vậy (2n + 3) – ( 2n + 1) chia hết cho d
Hay 2 chia hết cho d, suy ra d \(\in\) { 1 ; 2 }. Nhưng d \(\ne\) 2 vì d là ước của các số lẻ. Vậy d = 1, điều đó chứng tỏ 2n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Lời giải:
Gọi $d=ƯLCN(2n+5, 3n+7)$
$\Rightarrow 2n+5\vdots d; 3n+7\vdots d$
$\Rightarrow 3(2n+5)-2(3n+7)\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(2n+5, 3n+7)=1$
$\Rightarrow 2n+5, 3n+7$ nguyên tố cùng nhau.