K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

Giả sử 5n+2 và 3n+1 chia hết cho d

=> 3(5n+1) = 15n + 6 chia hết cho d

và 5(3n+1) = 15n +5 chia hết cho d

     ta có: 15n+6 - (15n+5) = 1chia hết cho d

 suy ra d=1

vậy 5n+2 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau

6 tháng 12 2015

Đặt UCLN(3n + 1 ; 5n + 2) = d

3n + 1 chia hết cho d => 15n + 5 chia hết cho d

5n + 2 chia hết cho d => 15 n + 4 chia hết cho d

Mà UCLN(15n + 4 ; 15n + 5) = 1 => d = 1

Vậy ..............................................

6 tháng 12 2015

vậy gì .......

17 tháng 12 2021

Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

17 tháng 12 2021

Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

6 tháng 1 2016

Gọi ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = d (d thuộc N*, d khác 1)

Ta có: 

3n + 1 chia hết cho d => 5(3n + 1) chia hết cho d => 15n + 5 chia hết cho d

5n + 4 chia hết cho d => 3(5n + 4) chia hết cho d => 15n + 12 chia hết cho d

=> (15n + 12) - (15n + 5) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d => d \(\in\) Ư(7) = {-1;1;-7;7}

Mà d thuộc N*

=> d \(\in\){1;7}

Mà d khác 1 

=> d = 7

vậy ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = 7

6 tháng 1 2016

Gọi d là ƯCLN(3n+1,5n+4)
Ta có:3n+1 chia hết cho d=>5*(3n+1)chia hết cho d
         5n+4 chia hết cho d=>3*(5n+4)chia hết cho d
=>3*(5n+4)- 5*(3n+1) chia hết cho d
hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d
=>7 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(7)
=>d={1,7}
Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy ƯCLN(3n+1,5n+4)=7

a) Gọi UCLN \(3n+7\)và \(5n+12\)là \(d\)

\(\Rightarrow\left(3n+7\right)⋮d\)và \(\left(5n+12\right)⋮d\)

Xét 2 biểu thức :

\(\Rightarrow\left(3n+7\right).5⋮d\Rightarrow15n+35⋮d\)

\(\Rightarrow\left(5n+12\right).3⋮d\Rightarrow15n+36⋮d\)

\(\Rightarrow\left(15n+37-15n-36\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow3n+7;5n+12\)nguyên tố cùng nhau.

21 tháng 12 2015

Câu hỏi tương tự nhé bạn ! 
UCLN = 7 
Tick mình nha

16 tháng 10 2015

Đặt d là ƯC của 3n+2 và 5n+3 => 3n+2 và 5n+3 cùng chia hết cho d

=> 5(3n+2)=15n+10 chia hết cho d và 3(5n+3)=15n+9 chia hết cho d nên

5(3n+2)-3(5n+3)=1 cũng chia hết cho d => d là ước của 1 => d=1

=> 3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
 

24 tháng 1 2017

Gọi d làƯC của  3n+4 vàng n+1

Ta có: 3n+4-1n+1 chia hết cho d

3n+4-3(1n+1) chia hết cho d

3n+4-3n+3 chia hết cho d

1 chia hết cho d

Suy ra d=1

Vậy 3n+4 và n+1 là 2 số nguyen tố cùng nhau.

Gọi d là ƯC(3n+5;3n+7)

Nhận thấy rằng 3n+5 và 3n+7 lẻ nén d lẻ

Suy ra 3n+7-3n+5 chia hết cho d

2 chia hết ho d mà d lẻ nên d=1

Vậy 3n+5 và 3n+7 là 2 số nguyen tố cùng nhau.

24 tháng 1 2017

tra loi ban kich cho minh nhe