Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1:
Thu khí \(oxi\)vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên. ( Thu khí \(hiđro\)thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới )
Bước 2:
Lắp đặt và đốt \(KMnO4\)hoặc \(KClO3\)trong lọ có để bông gòn
https://olm.vn/thanhvien/yennhiyl
Cậu có thể trả lời dễ hợp lý tí được không?? :))
https://hoidap247.com/cau-hoi/1833229
a/ Đặt đứng bình: khí clo Cl2, khí cacbon dioxit CO2 vì những khí này đều nặng hơn không khí.
dCl2/KK = \(\frac{71}{29}=2,45>1\) ,
dCO2/KK = \(\frac{44}{29}=1,52>1\)
b/ Đặt ngược bình: khí hidro H2, khí metan CH4 vì khí này nhẹ hơn không khí
dH2/KK = \(\frac{2}{29}=0,07< 1\) ,
dCH4/KK = \(\frac{16}{29}=0,55< 1\)
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
Em copy link này hả, Khoa học xã hội thì copy chứ khoa học tự nhiên copy thì không hay đâu!
Bài 3 trang 117 SGK hóa học 8 - loigiaihay.com
@Cẩm Vân Nguyễn Thị cô xem ạ.
\(a.d_{\dfrac{X_2}{O_2}}=2,218\\ m_{O_2}=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_{X_2}=32.2,218=71\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{71}{2}=35,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X.là.Clo\)
\(b.d_{\dfrac{Cl_2}{kk}}=\dfrac{71}{29}\approx2,4>1\\ \Rightarrow thu.bằng.pp.đặt.bình.đứng\)
khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống
đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g).
khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống
đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống
Nếu dùng pp đẩy không khí, so sánh phân tử khối của khí đó với phân tử khối trung bình của không khí là 29.
Nặng hơn không khí: O2, Cl2 → Để ngửa bình (cách 2)
Nhẹ hơn không khí: H2 → Úp ngược bình (cách 1)
cảm ơn ạ:33