K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

 có nghiệm vì
\(\left(x-2\right)^2>=0\)

\(\left(x+1\right)^2>=0\)

\(=>\left(x-2\right)^2+\left(x+1\right)^2có\)\(nghiệm\)

17 tháng 8 2017

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\\\left(x+1\right)^2\ge0\end{cases}}\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2+\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

Vậy...

2 tháng 5 2019

Câu 1 :

 Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

                               \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-4=0\)

                               \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\)

                               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-5;3\right\}\)là nghiệm của đa thức f(x)

Câu 2 :

\(q\left(x\right)=x^2-10x+29\)

            \(=\left(x-5\right)^2+4\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^2+4\ge4\forall x\)

Vậy đa thức trên ko có nghiệm

2 tháng 5 2019

dễ mà

câu 1

f(x)=x^2+2x-3

ta có f(x)=0

suy ra x^2+2x-3=0

tương đương:x^2-x+3x-3=0

tương đương:x(x-1)+3(x-1)=0

tương đương: (x-1)(x+3)=0

tương đương: x-1=0                  x=1

                        x+3=0                 x=-3

vậy đa thức f(x) có hai nghiệm là 1 và -3

câu 2: x^2-10x+29

tương đương: x^2-5x-5x+25+4

tương đương: x(x-5)-5(x-5)+4

tương đương: (x-5)(x-5)+4

tương đương: (x-5)^2+4

vì (x-5)^2> hoặc bằng 0 với mọi x

4>0 

suy ra x^2-10x+29 vô nghiệm


{2008a+3b+12018a+2018a+b⇒{2008a+3b+12018a+2018a+b là hai số lẻ

Nếu a02008a+2018aa≠0⇒2008a+2018a là số chẵn

Để 2008a+2008a+b2008a+2008a+b lẻ b⇒b lẻ

Nếu bb lẻ 3b+1⇒3b+1 chẵn

Do đó 2008a+3b+12008a+3b+1 chẵn (không thỏa mãn)

a=0⇒a=0

Với a=0(3b+1)(b+1)=225a=0⇒(3b+1)(b+1)=225

Vì bN(3b+1)(b+1)=3.75=5.45=9.25b∈N⇒(3b+1)(b+1)=3.75=5.45=9.25

Do 3b+13b+1 /⋮̸ 33 và 3b+1>b+13b+1>b+1

{3b+1=25b+1=9⇒{3b+1=25b+1=9b=8⇒b=8

Vậy: {a=0b=8{a=0b=8

 
 
 
 
 

1.A)

Thay x=1 ta được 
(1-1).f(1)=(1+4).f(1+8) 
<=>5.f(9)=0 
<=>f(9)=0 
suy ra 9 là nghiệm của f(x) 
Thay x=-4 ta được: 
(-4-1).f(-4)=(-4+4).F(-4+8) 
<=>-5.f(-4)=0 
<=>f(-4)=0 
suy ra -4 là nghiệm của f(x) 
Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là -4 và 9

23 tháng 4 2017

Bạn hãy tách x^2-x+2 . và đưa nó về hàng đẳng thức . từ đó đối chiếu thì ta thấy được nó vô nghiệm

23 tháng 4 2017

\(x^2-x+2=x^2-\frac{1}{2}\cdot x\cdot2+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

vậy x2-x+2 không có nghiệm

10 tháng 5 2016

x^2>=0 voi moi x

8x>=0 voi moi x

20>0

Nen P(x) vo nghiem

\(x^2>=0\) với mọi x

\(8x>=0\) với mọi x 

<=> 20<0

 Nên P(x) vô nghiệm

18 tháng 6 2020

Ta có: M (x) = -2020 - x^2 = -( 2020 + x^2 ) 

Mà x^2 \(\ge\)0 => 2020 + x^2 > 0 

=> M(x) = - ( 2020 + x^2 ) < 0 

Do đo M(x) không có nghiệm

9 tháng 5 2017

câu 2
a) xét tamm giác ABC và tam giác HBD ta có:
                  góc BAD= góc BHD (gt)
                  góc ABD= góc HBD (gt)
                  AD là cạnh chung
    => tam giác ABC= tam giác HBD (ch-gn)
b)mình quên cách giải r híhí

9 tháng 5 2017

các bạn ơi mình cần câu b) bài 2 mà giup mk nha !!!

5 tháng 8 2016

sai đề bạn ơi kiểm tra lại đi mk làm cho

5 tháng 8 2016

Thì bạn cứ thay -4 vào x đi, nếu kết quả phép tính - 0 thì nó là nghiệm của 4x^2 + 3x + 1