K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

a)\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.1-2^n.5=3^n.10-2^{n-1}.10=10\left(3^n-2^{n-1}\right)\)nên chia hết cho 10

b)\(9^{120}+9^{119}-9^{118}=9^{118}\left(9^2+9-1\right)=9^{118}.89\)

Suy ra chia hết cho 89

c)\(2^{100}+2^{99}+..+2+1=2^{99}\left(2+1\right)+...+\left(2+1\right)\)

\(=2^{99}.3+2^{97}.3+...+3=3\left(2^{99}+2^{97}+...+1\right)\)nên chia hết cho 3

13 tháng 10 2019

a,26.3+17.43=26.3+17.26=26.(3+17)=26.20 chia hết cho 10

b,Ta có A=(3+32+33)+...+(3100+3101+3102)=40+40.33+...+40.3100 =40.(1+33+...+3100) chia hết cho 4

A=(3+32)+...+(3101+3102)=13.(32+...+3100) chia hết cho 13

c,Ta có C có 10 số hạng. mà mỗi số hang của C đếu có tận cùng là 1 nên C có tận cùng là 0 chia hheets cho 5

2.Với n=2k=>n.(n+3) chia hết cho 2

với n=2k+1=>n+3 chia hết cho 2=>

n.(n+3) chia hết cho 2

=>với n thuộc N thì n.(n+3) chia hết cho 2

1 tháng 4 2018

bla...bla...bla...ba và bla

4 tháng 8 2016

2.

a) Ta có: \(\frac{n+6}{n}=\frac{n}{n}+\frac{6}{n}=1+\frac{6}{n}\)

Để n + 6 chia hết cho n thì \(\frac{6}{n}\) phải là số tự nhiên

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

c) Ta có: \(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)

Để n + 4 chia hết cho n + 1 thì \(\frac{3}{n+1}\) phải là số tự nhiên

\(\Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)