Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta co :
1/2! +2/3! +3/4! +... + 99/100!
= (1/1! -1/2!) + (1/2! - 1/3!) + (1/3! -1/4!) + .... + (1/99! -1/100!)
=1 - 1/100! <1
lik e nhe
Học Toán trước hết học Văn hóa đã bạn nhé! Lớp 7 rồi mà viết "... PHẢI trình bày lời giải", nghe không hợp tai.
Dãy số A = { a1 ; a2 ; ... a3 }có tích 3 số bất kỳ là dương.
Nếu có aj = 0 thì tích aj * a1 * a2 = 0 trái đề bài, loại => Không số nào trong A = 0 (1)
Giả sử có 1 số ai <0 thì:
Tích của ai * ax * ay > 0 => ax * ay < 0 => ax và ay trái dấu => có hoặc ax hoặc ay <0 - Giả sử ax < 0
Tích của ai * am * an > 0 => am * an < 0 am và an trái dấu => có hoặc am hoặc an <0 - Giả sử am < 0
Như vậy tích ai * ax * am < 0 - trái với giả thiết đề bài.
Như vậy điều giả sử là sai.
Trái với điều giả sử là: Không có số nào trong A < 0 (2)
Từ (1) và (2) => Tất cả số trong A đều > 0 - đpcm.
\(3x^{2y^4}\)
\(=3x\left(^{2y}\right)^4\) LUÔN LUÔN LỚN HƠN HOẶC = 0 (\(\ge\)0 )
không cần quan tâm đến các hệ số hay ẩn x , ý và cũng không cần quan tâm đến các số mũ , chỉ cần số mũ ở vị trí cuối cùng là số chẵn thì biểu thức luôn luôn lớn hơn hoặc bằng không ( mũ 4 )
VÍ DỤ : (-47)4= 4879681 luôn luôn lớn hơn 0 ( vì 4879681 là so dương )
: 7x6 = cho dự án x là số mấy đi nữa thì 7x6 ( luon luon lon hon hoc = 0 )
Cái vụ "Tam giác AID.." là chứng minh hả?
Thôi, làm vế sau trước nhé.
Ta có \(\Delta AIQ\)cân tại I
\(\Rightarrow ID\)vừa là phân giác vừa là đường cao
\(\Rightarrow ID⊥AQ\)tại D
Ta có:
\(-20=-20\)
\(\Leftrightarrow25-45=16-36\)
\(\Rightarrow5^2-2.5.9.2=4^2-2.4.9.2\)
Cộng cả hai vế với \(\left(9.2\right)^2\)Để xuất hiện bất đẳng thức.
\(5^2-2.5.9.2+\left(9.2\right)^2=4^2-2.4.9.2+\left(9.2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(5-9.2\right)^2=\left(4-9.2\right)^2\)
\(\Rightarrow5-9.2=4-9.2\)
\(\Rightarrow5=4\)
Hoặc \(4=5\)