K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

cái này đã đc những nhà toán học cm rồi trong phần quy nạp nâng cao và các chuyên đề toán 8 có ghi (mấy trang cuối) 

12 tháng 10 2016

Ta có: \(\sqrt{a^3+b^3+c^3}=\sqrt{\left(a+b+c\right)^2}=a+b+c\)(với a,b,c dương)

=>với mọi n dương ta cũng viết biểu thức đc dưới dạng:

\(S_n=\left(1+2+3+...+n\right)^2\)

Đặt \(A=1+2+3+....+n\)

Tổng A có số số hạng theo n là:

\(\left(n-1\right):1+1=n\)(số)

Tổng A theo n là:

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\).Thay A vào ta có:

\(\Rightarrow S_n=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

 

12 tháng 10 2016

Ta có công thức sau:

\(1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\left(1+2+3+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\) (*)

\(\Leftrightarrow1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+3+...+n\right)^2\) (1)

Cần chứng minh (1) đúng với mọi n dương

Với \(n=1;n=2\) thì đẳng thức đúng

Giả sử đẳng thức đúng với \(n=k\)

Nghĩa là: \(1^3+2^3+...+k^3=\left(1+2+...+k\right)^2\)

Ta sẽ chứng minh nó đúng với \(n=k+1\)

Viết lại đẳng thức cần chứng minh \(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left(1+2+...+k+k+1\right)^2\)(**)

Ta cũng có công thức tương tự (*)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(k+k\right)^2}{4}+\left(k+1\right)^3=\frac{\left(k^2+3k+2\right)^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(k^2+3k+2\right)^2-\left(k^2+k\right)^2=4\left(k+1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow4k^3+12k^2+12k+4=4\left(k+1\right)^3\)

Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.

15 tháng 2 2018

Ez nhé

\(A=5^n\left(5^n+1\right)-6^n\left(3^n+2^n\right)=25^n+5^n-18^n-12^n\)

Ta có : \(A=\left(25^n-18^n\right)-\left(12^n-5^n\right)⋮7\forall n\in N\)

           \(A=\left(25^n-12^n\right)-\left(18^n-5^n\right)⋮13\forall n\in Z\)

Mà \(\left(7;13\right)=1\) nên \(A⋮91\) (đpcm)

5 tháng 7 2016

xem lại câu a nhé bạn

Đây là đề thi hsg lớp 8..mong các bạn giúp đỡ mình ạCÂU 1:giải phương trình\(\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+8052}{2013}=0\)\(0\)CÂU 2:a)Tìm x thuộc Z để A thuộc Z .A=\(\frac{\left(\frac{1}{2x-1}+\frac{3}{1-4x^2}-\frac{2}{2x+1}\right)}{\frac{x^2}{2x^2+x}}\)b)cho 3 số a,b,c thỏa mãn:\(a^2+b^2+c^2=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\). Tìm Giá trị nhỏ nhất của biểu thức:B=\(a^2+b^2+c^2-\left(a+2b+3c\right)+2017\) ...
Đọc tiếp

Đây là đề thi hsg lớp 8..mong các bạn giúp đỡ mình ạ

CÂU 1:giải phương trình

\(\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+8052}{2013}=0\)\(0\)

CÂU 2:a)Tìm x thuộc Z để A thuộc Z .A=\(\frac{\left(\frac{1}{2x-1}+\frac{3}{1-4x^2}-\frac{2}{2x+1}\right)}{\frac{x^2}{2x^2+x}}\)

b)cho 3 số a,b,c thỏa mãn:\(a^2+b^2+c^2=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\). Tìm Giá trị nhỏ nhất của biểu thức:B=\(a^2+b^2+c^2-\left(a+2b+3c\right)+2017\)   

CÂU 3:Một canô xuôi dòng 9 km và quay trở về đi ngược dòng đến một địa điểm cách chỗ xuất phát ban đầu 1 km thì dừng lại .Tính vận tốc của canô khi nước yên lặng biết vận tốc dòng nước là 2 km /h,, thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 15 phút   

CÂU 4: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. các điểm M,N lần lượt là trung điểm  của BC,AC.Gọi H,O,G theo thứ tự là trực tâm , giao điểm các đường trung trực, trọng tâm của tam giác ABC.Chứng minh:a)tam giác AHB đồng dạng với tam giác MON

b)tam giác HAG đồng dạng với tam giác OMG

c)3 điểm H ,G,O thẳng hàng 

CÂU 5:a) chứng minh rằng với mọi số nguyen dương n thì:

S\(=1^3+2^3+3^3+....+n^3=\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right)^2\)  

b) chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì :A=n(n+1)(n+2)(n+3)+1 là một số chính phương

2
6 tháng 4 2017

Câu 1: 

\(\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+8052}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+2013}{2013}+\frac{6039}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+2013}{2013}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+1+\frac{x+12}{2001}+1+\frac{x+11}{2002}+1+\frac{x+2013}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2013}{2000}+\frac{x+2013}{2001}+\frac{x+2013}{2002}+\frac{x+2013}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2013\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2013=0\). Do \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2013}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=-2013\)

Câu 2:

b)Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có: 

\(\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c\)

Thay \(a=b=c\) vào \(B=a^2+b^2+c^2-\left(a+2b+3c\right)+2017\)

\(B=3a^2-6a+2017=3a^2-6a+3+2014\)

\(=3\left(a^2-2a+1\right)+2014=3\left(a-1\right)^2+2014\ge2014\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=1\)

Lại có \(a=b=c\Rightarrow a=b=c=1\)

Vậy \(B_{Min}=2014\) khi \(a=b=c=1\)

Câu 5:

\(S_n=1^3+2^3+...+n^3=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

Trước hết ta chứng minh \(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2\) (*)

Với \(n=1;n=2\) (*) đúng

Giả sử (*) đúng với n=k khi đó (*) thành:

\(1^3+2^3+...+k^3=\left(1+2+...+k\right)^2\)

Thật vậy giả sử (*) đúng với n=k+1 khi đó (*) thành:

\(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left(1+2+...+k+k+1\right)^2\left(1\right)\)

Cần chứng minh \(\left(1\right)\) đúng, mặt khác ta lại có: 

\(\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2=\frac{\left(n^2+n\right)^2}{4}\)

Đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

\(\frac{\left(k^2+k\right)^2}{4}+\left(k+1\right)^3=\frac{\left(k^2+3k+2\right)^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow4k^3+12k^2+12k+4=4\left(k+1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow4\left(k+1\right)^3=4\left(k+1\right)^3\)

Theo nguyên lí quy nạp ta có Đpcm

Vậy \(S_n=1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

b)\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

Đặt \(t=n^2+3n\) thì ta có: 

\(A=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1\)

\(=\left(t+1\right)^2=\left(n^2+3n+1\right)^2\) là SCP với mọi \(n\in N\)

7 tháng 4 2017

thks bạn

20 tháng 10 2019

a, (n+3)2-(n-1)2

= n2+6n+9-n2+2n-1

= 8n + 8

= 8(n+1) chia hết cho 8

13 tháng 6 2016

Tất cả các đẳng thức trên đều được chứng minh theo phương pháp quy nạp

Đặt n = k thì có đẳng thức

Chứng minh rằng n = k+1 cũng đúng ( vế trái (k+1) = vế phải (k+1) )

13 tháng 6 2016

thi giai ra luon dj