K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Vì ƯC(a;m)=1

=> a không chia hết cho m

Mà a . b chia hết cho m

=> b sẽ chia hết cho m

=> ĐPCM

13 tháng 3 2018

Vì ƯCLN ( a ; m ) = 1

=> a không chia hết cho m

Mà a.b chia hết cho m => b chia hết cho m vì ( a ; m ) = 1

Chứng minh rõ hơn bằng cách lấy ví dụ

a = 7 ; b = 6 ; m = 3

Ta có ƯCLN ( 7 ; 3 ) = 1

7 không chí hết cho 3

Mà 7 . 6 chia hết cho 3 vì ( 7 ; 3 ) = 1

6 tháng 11 2019

a, Ta có:

Ư(48)={-48;-16;-12;-8;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;8;12;16;48}

Ư(64)={-64;-32;-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16;32;64}

Ư(36)={-36;-12;-18;-9;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;12;18;36}

\(\Rightarrow\)ƯC(48;64;36)={-4;-2;-1;1;2;4}

Vậy ƯC(48;64;36)={-4;-2;-1;1;2;4}

6 tháng 11 2019

a, ta có : 48 =2^4×3

64=2^6

36=2^2×3^2

Suy ra ƯCLN(48,64,36) =2^2=4

Nên ƯC(48,64,36)=Ư(4)=(1;2;4)

b, ta có:28=2^2×7

42=2×3×7

38=2×19

Suy ra ƯCLN(28;42;38)=2

Nên ƯC(28;42;38)=Ư(2)=(1;2)

13 tháng 3 2018

Ta có:a,b là số nguyên tố cùng nhau=>ƯCLN(a,b)=1

=>ƯC(a,b)=1;(a,b) thuộc Z

=>Điều phải chứng minh

21 tháng 10 2017

Ư ( 15 ) = { 1;3;5;15 }

Ư ( 27 ) = { 1;3;9;27 }

ƯC ( 15,27 ) = { 1;3 }

Ư ( 16 ) = { 1;2;4;8;16 }

Ư ( 20 ) = { 1;2;4;5;10;20 }

Ư ( 30 ) = { 1;2;3;5;6;10;15;30 }

ƯC ( 16,20,30 ) = { 1;2 }

Ư ( 100 ) = { 1;2;4;5;10;20;25;50;100}

Ư ( 120 ) = { 1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;30;60;120}

Ư ( 140 ) = { 1;2;5; 7;10;14;20;70;140 }

ƯC ( 100,120,140 ) = { 1;2;5;10;20 }

B ( 1 ) = { 0;1;2;3;......... }

B ( 5 ) = { 0;5;10;15;.........}

B ( 10 ) = { 0;10;20;30;........ }

BC ( 1,5,10 ) = { 0;5;10;15;........}

a, Ta có : \(Ư\left(16\right)=1;2;4;8;16\)   và   \(Ư\left(24\right)=1;2;3;4;6;8;12;24\)

\(\RightarrowƯC\left(16;24\right)=1;2;4;8\)

b, Ta có : \(\hept{\begin{cases}Ư\left(60\right)=1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;20;60\\Ư\left(90\right)=1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90\end{cases}}\)

\(\RightarrowƯC\left(60;90\right)=1;2;3;5;6;15;30\)

c, Ta có : \(\hept{\begin{cases}Ư\left(18\right)=1;2;3;6;9;18\\Ư\left(30\right)=1;2;3;5;6;10;15;30\\Ư\left(42\right)=1;2;3;6;7;14;21;42\end{cases}}\)\(\RightarrowƯC\left(18;30;42\right)=1;2;3;6\)

d,Ta có : \(\hept{\begin{cases}Ư\left(26\right)=1;2;13;26\\Ư\left(39\right)=1;3;13;39\\Ư\left(48\right)=1;2;4;6;8;12;16;24;48\end{cases}}\)\(\RightarrowƯC\left(26;39;48\right)=1\)