Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là d sao cho 2n+3 chia hết cho d ; n+1 Chia hết cho d suy ra d thuộc tập hợp ước chung lớn nhất của 2n+3 và n+1
2n+3 chia hết cho d ; n+1 chia hết cho d
2n+3 chia hết cho d suy ra :2n chia hết cho d
:3 chia hết cho d \(\Rightarrow\) D=1
n+1 chia hết cho d suy ra : n chia hết cho d
: 1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d = 1
từ phương trình trên suy ra d=1
Hay ước chung lớn nhất của 2n+3 và n+1
Vì hai số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1 lên 2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(n + 1; 2n + 3) = d
Ta có : n + 1 chia hết cho d => 2(n + 1) chia hết cho d => 2n + 2 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
=> (2n + 3) - (2n + 2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1 hoặc -1
=> n + 1 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(n + 1; 2n + 3) là d (d thuộc N*)
=> n + 1 chia hết cho d => 2(n + 1) chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
=> (2n + 3) - 2(n + 1) chia hết cho d
=> 2n + 3 - 2n - 2 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1 (Vì d thuộc N*)
=> ƯCLN(n + 1; 2n + 3) = 1
hay 2 số này nguyên tố cùng nhau
Vậy...
Gọi d là ƯCLN( \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\), 2n+1) ( d thuộc N*)
Khi đó \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d
<=> n(n+1) chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d
<=> n2 + n chia hết cho d và n(2n+1) chia hết cho d
<=> n2+n chia hết cho d, 2n2+n chia hết cho d
=> (2n2+n) - (n2+n) chia hết cho d
=> n2 chia hết cho d
Mà n2+n chia hết cho d => (n2+n)-n2 chia hết cho d
=> n chia hết cho d
=> 2n chia hết cho d
Mà 2n+1 chia hết cho d
=> (2n+1)-2n chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d \(\in\) N => d=1
Vậy \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) và 2n+1 nguyên tố cùng nhau với mọi n \(\in\) N
Gọi d = ƯCLN( n(n+1)/2, 2n+1) ( d thuộc N*)
=> n(n+1)/2 chia hết cho d, 2n+1 chia hết cho d
=> n(n+1) chia hết cho d, 2n+1 chia hết cho d
=> n2+n chia hết cho d, n(2n+1) chia hết cho d
=> n2+n chia hết cho d, 2n2+n chia hết cho d
=> (2n2+n) - (n2+n) chia hết cho d
=> 2n2+n-n2-n chia hết cho d
=> n2 chia hết cho d
Mà n2+n chia hết cho d => (n2+n)-n2 chia hết cho d
=> n chia hết cho d
=> 2n chia hết cho d
Mà 2n+1 chia hết cho d => (2n+1)-2n chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N => d=1
=> ƯCLN( n(n+1)/2, 2n+1)=1
Chứng tỏ n(n+1)/2 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N
Ta có A = 1 + 2 +3 + ... + n
= n(n+1) : 2
lại có n(n+1) là tích chẵn
=> n(n+1) \(⋮\)2
=> a \(⋮\)2
=> a chẵn
mặt khác, 2n + 1 \(⋮̸\)2
=> 2n + 1 là số lẻ
=> b lẻ
Ngoài ra ta nhận thấy ƯCLN của 1 số lẻ và 1 số chẵn = 1
=> chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau
tương tự như vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Lời giải:
Ta có:
$\frac{a}{n(n+a)}=\frac{(n+a)-n}{n(n+a)}=\frac{n+a}{n(n+a)}-\frac{n}{n(n+a)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}$ (đpcm)
Lời giải:
Ta có:
$\frac{a}{n(n+a)}=\frac{(n+a)-n}{n(n+a)}=\frac{n+a}{n(n+a)}-\frac{n}{n(n+a)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}$ (đpcm)
Gọi \(ƯCLN\left(2n+1,6n+5\right)\) là a
Theo đề ra , ta có :
\(\begin{cases}2n+1⋮a\\6n+5⋮a\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}6n+3⋮a\\6n+5⋮a\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)⋮a\)
\(\Rightarrow\left(6n+5-6n-3\right)⋮a\)
\(\Rightarrow2⋮a\) Vì : 2n + 1 và 6n + 5 là số lẻ \(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,6n+5\right)=1\)
Vì : có ƯCLN = 1 => 2n + 1 và 6n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau
Vậy ...
Chung minh:\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) va 2n+1 nguyen to cung nhau voi moi n thuoc N
Ok chua?
Giai go minh nha
Gọi d là UCLN của 2 số đó
n(n+1)/2 : d =>n(n+1) :d => n2+n :d(1)
2n+1 :d => n(2n+1) :d => 2n2+n :d(2)
Lấy (2)-(1) ta dc n2:d =>n:d =>2n:d
2n:d
2n+1:d
=>(2n+1)-2n :d
=>1:d
d=1
UCLN=1 nên 2 số này nguyên tố cùng nhau
ai làm được có cả lời giải mình cho