Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: \(sin^6x+cos^6x+3sin^2x\cdot cos^2x\)
\(=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-3\cdot sin^2x\cdot cos^2x\cdot\left(sin^2x+cos^2x\right)+3\cdot sin^2x\cdot cos^2x\)
=1
2: \(sin^4x-cos^4x\)
\(=\left(sin^2x+cos^2x\right)\left(sin^2x-cos^2x\right)\)
\(=1-2\cdot cos^2x\)
\(\frac{sinx+\left(cosx-1\right)}{1-cosx}=\frac{2cosx}{sinx-\left(cosx-1\right)}\Rightarrow sin^2x-\left(cosx-1\right)^2=2cosx-2cos^2x\)
\(\Rightarrow sin^2x-cos^2x+2cosx-1=2cosx-2cos^2x\Rightarrow sin^2x+cos^2x-1=0\)
=>1-1=0 luôn đúng =>dpcm
a) ta có : \(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow\dfrac{9}{25}+cos^2x=1\Leftrightarrow cos^2x=\dfrac{16}{25}\)
\(\Rightarrow cosx=\pm\dfrac{4}{5}\)
ta có : \(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{\dfrac{3}{5}}{\pm\dfrac{4}{5}}=\pm\dfrac{3}{4}\) \(\Rightarrow cot=\dfrac{1}{tan}=\dfrac{1}{\pm\dfrac{3}{4}}=\pm\dfrac{4}{3}\)
vậy ................................................................................................
b) ta có : \(tanx=\sqrt{3}\Leftrightarrow cotx=\dfrac{1}{tanx}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
ta có : \(\dfrac{sin^2x+cos^2x}{cos^2x}=1+tan^2x\Leftrightarrow\dfrac{1}{cos^2x}=1+tan^2x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{cos^2x}=1+\left(\sqrt{3}\right)^2=4\Rightarrow cos^2x=\dfrac{1}{4}\) \(\Leftrightarrow cos^2x=\pm\dfrac{1}{2}\)
ta có : \(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow sin^2x=1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow sinx=\pm\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
vậy .............................................................................................
câu c bn làm tương tự câu a ; còn câu d bn làm tương tự câu b nha :)
xem câu đầu ở đây nè https://olm.vn/hoi-dap/question/1248282.html
Chứng minh biểu thức đó <2
Với mọi \(n\in N^{\cdot}\), ta có
\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}< 2\left(\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
\(\Leftrightarrow1< 2\left(n+1\right).\sqrt{n}\left(\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)
\(\Leftrightarrow0< n+1-2\sqrt{n+1}.\sqrt{n}+n\)
\(\Leftrightarrow0< \left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)^2\)(Luôn đúng vì n thuộc N*)
Do đó: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}}+\dfrac{1}{4\sqrt{3}}+...\dfrac{1}{2005\sqrt{2004}}< 2\left(\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{2004}}-\dfrac{1}{\sqrt{2005}}\right)\)
\(=2\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{2005}}\right)< 2\)
mk ko hiểu dòng thứ 3 cho lắm,tại sao ta luôn có điều đó vậy ạ
1.Ta có :\(x^3+y^3=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\)
\(=x^2-xy+y^2\) (do x+y=1)
\(=\dfrac{3}{4}\left(x-y\right)^2+\dfrac{1}{4}\left(x+y\right)^2\ge\dfrac{1}{4}\left(x+y\right)^2\)\(=\dfrac{1}{4}.1=\dfrac{1}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi :\(x=y=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x^3+y^3\ge\dfrac{1}{4}\)
2.
a) Sửa đề: \(a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a^3-a^2b\right)+\left(b^3-ab^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2\left(a-b\right)+b^2\left(b-a\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2-b^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\ge0\) (luôn đúng vì \(a,b\ge0\))
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)
b) Lần trước mk giải rồi nhá
3.
a) Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel\(P=\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{y+1}+\dfrac{1}{z+1}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{\left(x+y+z\right)+3}=\dfrac{9}{3+3}=\dfrac{3}{2}\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{1}{z+1}\\x+y+z=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=z=1\)
b) \(Q=\dfrac{x}{x^2+1}+\dfrac{y}{y^2+1}+\dfrac{z}{z^2+1}\le\dfrac{x}{2\sqrt{x^2.1}}+\dfrac{y}{2\sqrt{y^2.1}}+\dfrac{z}{2\sqrt{z^2.1}}\)
\(=\dfrac{x}{2x}+\dfrac{y}{2y}+\dfrac{z}{2z}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x^2=y^2=z^2=1\Leftrightarrow x=y=z=1\)
3)kẻ BD vuông góc voi71 BC, D thuộc AC
tam giác ABC cân tại A có AH là Đường cao
suy ra AH là trung tuyến
Suy ra BH=HC
(BD vuông góc BC
AH vuông góc BC
suy ra BD song song AH
suy ra BD/AH = BC/CH = 2
suyra 1/BD = 1/2AH suy ra 1BD^2 =1/4AH^2
tam giác BDC vuông tại B có BK là đường cao
suy ra 1/BK^2 =1/BD^2 +1/BC^2
suy ra 1/BK^2 =1/4AH^2 +1/BC^2
1) \(1+tan^2\alpha=1+\dfrac{sin^2\alpha}{cos^2\alpha}=\dfrac{cos^2\alpha+sin^2\alpha}{cos^2\alpha}=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\) (đpcm).