K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

\(P=a+a^2+a^3+...+a^{2n}=\left(a+a^2\right)+\left(a^3+a^4\right)+...+\left(a^{2n-1}+a^{2n}\right)=a\left(a+1\right)+a^3\left(a+1\right)+...+a^{2n-1}\left(a+1\right)=\left(a+1\right)\left(a+a^3+...+a^{2n-1}\right)⋮a+1\)

Ta có: \(P=a+a^2+a^3+...+a^{2n}\)

\(=a\left(1+a\right)+a^3\left(1+a\right)+...+a^{2n-1}\left(1+a\right)\)

\(=\left(a+1\right)\left(a^{2n-1}+...+a^3+a\right)⋮a+1\)

8 tháng 12 2014

a

M=(7+7^2)+(7^3+7^4)+...+(7^59+7^60)

  =7.(7+1)+7^3.(7+1)+...+7^59+(7+1)  

  =7.8+7^3.8+...+7^59+8

=>M chia hết cho8

 

 

19 tháng 11 2015

D=a[a+1]+a3[a+1]+....+a2n-1[a+1]

D=[a+a3+a5+....+a2n-1][a+1]chia het cho a+1

Vậy D chia hết cho a +1

19 tháng 11 2015

bui long vu oi minh tick cho ban roi ban tick minh di

12 tháng 11 2017

2n+13 chia hết cho 2n+5

=>[( 2n+13)-(2n+5)] chia hết cho 2n+5

=>8 chia hết cho 2n+5=>2n+5 la uoc của 8

U(8)={1;2;4;8}

còn lại bạn tự giải quyết nha

12 tháng 11 2017

bạn nguyen ngoc vinh cho mình biết tại sao lại trừ không ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 7 2024

Lời giải:

$a+a^2+a^3+...+a^{2n}=(a+a^2)+(a^3+a^4)+...+(a^{2n-1}+a^{2n})$

$=a(a+1)+a^3(a+1)+....+a^{2n-1}(a+1)$

$=(a+1)(a+a^3+....+a^{2n-1})\vdots a+1$

8 tháng 12 2019

Bài 2 : 

a) Vì ƯCLN(a,b)=16 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮16\\b⋮16\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16m\\b=16n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà a+b=128

\(\Rightarrow\)16m+16n=128

\(\Rightarrow\)16(m+n)=128

\(\Rightarrow\)m+n=8

Vì ƯCLN(m,n)=1 và m>n nê ta có bảng sau :

m       7          5

n        1           3

a        112       80

b         16        48

Vậy (a;b)\(\in\){(112;16):(80;48)}

b) Gọi ƯCLN(2n+1,6n+1) là d  (d\(\in\)N*)

Vì ƯLN(2n+1,6n+1)=d nên ta có : 2n+1\(⋮\)d và 6n+1

\(\Rightarrow\)2n+1-6n+1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)6(2n+1)-2(6n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+6-12n+2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

Mà 2n+1 là số lẻ

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

8 tháng 12 2019

Bài 3 :

Ta có : A=1+2+23+...+22018

         2A=2+22+24+...+22019

\(\Rightarrow\)2A-A=(2+22+24+...+22019)-(1+2+23+...+22018)

\(\Rightarrow\)A=22019-1

Mà B=22019-1

\(\Rightarrow\)A=B

Vậy A=B.