Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : aaa = 111 x a = 37 x 3 x a
=> aaa luôn chia hết cho 37
Còn cái kia chịu
\(aa=a\times100+a\times10+a=a\times\left(100+10+1\right)=a\times111=a\times3\times37\)
Vậy \(aaa⋮37\)
Chúc bạn học tốt
aaa = a x 111 = a x 3 x 37 luôn luôn chia hết cho 37
Vậy số aaa luôn chia hết cho 37
aaa= a x 100 + a x 10 + a
= a x ( 100+10+1)
= a x 111
vì 111 chia hết cho 37 nên a x 111 luôn chia hết cho 37 với mọi a
vậy aaa chia hết cho 37 với mọi a là số tự nhiên
Tó biết làm mỗi 2 bài trên thui
1 ) aaa aaa = a . 111 111 = a . 11 . 10101 => chia hết cho 11
2 ) abc abc = abc . 1001 = abc . 11 . 91 = > chia hết cho 11
làm theo cách thầy dạy chứ hoàn toàn ko nhìn sách giải nhé
b) ab+ba
Ta có:ab=10a+b
ba=10b+a
ab+ba=10a+b+10b+a
= 11a + 11b
Ta thấy: 11a⋮11 ; 11b⋮11
=>ab+ba⋮11 (ĐPCM)
ta có aaa = a x 100 + a x 10 + a
= a x ( 100 + 10 + 1 )
= a x 111
= a x 3 x 37
vì 37 chia hết cho 37 nên a x 3 x 37 chia hết cho 37 hay aaa chia hết cho 37
a, ta có \(aa=a.11\Rightarrow aa \vdots 11\)
b,\(aaa=a.111=a.3.37 \vdots 37\Rightarrow aaa\vdots 37\)
Ta có : aa = 11.a mà 11.a có thừa số 11
suy ra 11.a chia hết cho 11 suy ra aa chia hết cho 11
b, Ta có aaa= 111.a = 37.3 .a = 37. ( 3.a)
suy ra 37. ( a.3 ) chia hết cho 37 suy ra aaa chia hết cho 37
a) Ta có: \(\overline{aaa}=111.a=37.3.a\) \(⋮\) \(37\)
b) \(\overline{87ab}\)\(⋮\)\(9\)
=> \(\left(8+7+a+b\right)\)\(⋮\)\(9\)
<=> \(\left(15+a+b\right)\)\(⋮\)\(9\)
do a,b là các chữ số => \(0\le a+b\le18\)
=> \(a+b=\left\{3;12\right\}\)
đến đây thử từng trừng hợp
=a.100+a.10+a.1
=a,(100+10+1)
=a.111
=a.37.3
Vậy aaa chia hết cho 37
\(aaa=a\cdot111\)\(=a\cdot3\cdot37⋮37\left(đpcm\right)\)