K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2018

a ) \(x^2+4x+5=x^2+2.x.2+2^2+1=\left(x+2\right)^2+1\)

\(Do\left(x+2\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1\ge1>0\forall x\left(đpcm\right)\)

b) \(x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(Do\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\left(đpcm\right)\)

c)\(-\left(4x^2-12x+9\right)-1=-\left(2x-3\right)^2-1\)

\(Do-\left(2x-3\right)\le0\Rightarrow-\left(2x-3\right)-1\le-1\forall x\)

16 tháng 8 2018

\(x^2+2.x.2+2^2+5-4\) \(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+5-4\) \(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1\)

 vì \(\left(x+2\right)^2\ge0\) \(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1\ge1\)  \(\ge0\) \(\Rightarrow dpcm\)

b) \(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+1-\left(\frac{1}{2}\right)^2\) \(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\) \(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\ge\frac{5}{4}\ge0\) \(\Rightarrow dpcm\)

c) \(12x-4x^2-10=-\left(4x^2-12x+10\right)\) = \(\left[\left(2x\right)^2-2.2x.3+3^2\right]+10-3^2\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+10-9\) \(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+1\) vì \(\left(2x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+1\ge1hay\ge0\left(1>0\right)\Rightarrow dpcm\)

6 tháng 11 2017

Áp dụng BĐT cô-si ta có : \(x\)+\(\frac{1}{x}\)\(\ge\)\(2\sqrt{x.\frac{1}{x}}=2\sqrt{1}=2\)\(\Rightarrow\)ĐPCM.

10 tháng 11 2017

cảm ơn rất nhiều! Nguyễn Văn An

5 tháng 11 2018

Ta có: \(x+\frac{1}{x}-2=\frac{x^2}{x}+\frac{1}{x}-\frac{2x}{x}\)

\(=\frac{x^2+1-2x}{x}=\frac{x\left(x-2\right)+1}{x}\)

Lại có \(x>0\Rightarrow x\left(x-2\right)+1\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{x\left(x-2\right)+1}{x}\ge0\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}-2\ge0\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}\ge2\)\(\left(đpcm\right)\)

5 tháng 11 2018

Minh Tâm Bạn tự đặt câu hỏi rồi tự giải có ý nghĩa gì không ???

19 tháng 2 2020

P/s: Câu c sủa đề đi, như đề cũ không chứng minh được đâu

\(a)\) \(y=f\left(x\right)=4x^2-5\)

\(\Leftrightarrow f\left(3\right)=4.3^2-5=31\)

\(\Leftrightarrow f\left(-\frac{1}{2}\right)=4.\left(-\frac{1}{2}\right)^2-5=-4\)

\(b)\) \(f\left(x\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-5=-1\)

\(\Leftrightarrow4x^2=4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

\(c)\) Đặt \(f\left(x\right)=kx\Leftrightarrow-f\left(x\right)=-kx\)

Và \(f\left(-x\right)=k\left(-x\right)=-kx\)

Do đó chứng minh được \(-f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)

25 tháng 7 2018

a, \(\left(x-3\right)\left(2x+5\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\2x+5>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\2x+5< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x>-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x< -\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< -\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

b,\(\left(1-4x\right)\left(x-2\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}1-4x>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}1-4x< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{1}{4}\\x< 2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{4}\\x>2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 2\\x>2\end{matrix}\right.\)

25 tháng 7 2018

c, \(\dfrac{-3}{x+2}< 0\Leftrightarrow x+2>0\Leftrightarrow x>-2\)

7 tháng 6 2019

bạn làm đúng rồi

8 tháng 6 2019

uk thanks nha

DD
7 tháng 11 2021

\(\left(x+1\right)f\left(x+2\right)=\left(x-4\right)f\left(x-1\right)\)(1) 

Thế \(x=4\)vào (1) ta được: 

\(\left(4+1\right)f\left(4+2\right)=\left(4-4\right)f\left(4-1\right)\Leftrightarrow5f\left(6\right)=0\Leftrightarrow f\left(6\right)=0\)

Thế \(x=-1\)vào (1) ta được: 

\(\left(-1+1\right)f\left(-1+2\right)=\left(-1-4\right)f\left(-1-1\right)\Leftrightarrow f\left(-2\right)=0\)

Vậy có ít nhất hai giá trị là \(x=6\)và \(x=-2\)để \(f\left(x\right)=0\).