K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Ta có : VT = - a . ( b - c ) + ab - bc 

                    = - ab + ac + ab - bc

                    = ac - bc

                    = c . ( a - b ) = VP

=> - a . ( b - c ) + ab - bc = c . ( a - b )

15 tháng 7 2017

b) \(\left(a-b\right)\left(a-b\right)\)

\(=a\left(a+b\right)-b\left(a-b\right)\)

\(=a^2-ab-ba+b^2\)

\(=a^2-2ab+b^2\)

15 tháng 7 2017

a) \(\left(a+b\right)\left(a+b\right)\)

\(=a\left(a+b\right)+b\left(a+b\right)\)

\(=a^2+ab+ba+b^2\)

\(=a^2+2ab+b^2\)

17 tháng 5 2016

a,(a-b)2=(a-b).(a-b)

=a2-ba-ab+b2

=a2-2ab+b2

b,(a+b)2=(a+b).(a+b)

=a2+ba+ab+b2

=a2+2ab+b2

c,(a-b).(a+b)

=a2-ba+ab-b2

=a2-b2

17 tháng 5 2016

áp dụng 7 HĐT 

17 tháng 8 2016

(a+b)(a^2-ab+b^2)=nhân đa thức với đa thức chắc bạn đã biết 
a^3+b^3=a^3+a^2b-a^2b+ab^2-ab^2+b^3 chắc bạn biết thêm, bớt 
=a^2(a+b)-ab(a+b)+b^2(a+b) 
=(a+b)(a^2-ab+b^2)

2 tháng 7 2015

(a+b+c)2=(a+b+c)(a+b+c)

            =a(a+b+c)+b(a+b+c)+c(a+b+c)

            =aa+ab+ac+ab+bb+bc+ac+bc+cc

            =aa+bb+cc+ab+ab+ac+ac+bc+bc

            =a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc

26 tháng 7 2017

\(\left(a+b-c\right)-\left(a-b+c\right)+2c=2b\)

phân tích vế trái ta có 

\(=a+b-c-a+b-c+2c\)

\(=\left(a-a\right)+\left(b+b\right)-\left(c+c\right)+2c\)

\(=2b-2c+2c\)

\(=2b\)( điều phải chứng minh)

\(\left(a-b\right).\left(a-b\right)=a^2-2ab+b^2\)

phân tích vế trái ta có

\(=\left(a-b\right)^2\)

\(=a^2-2ab+b^2\)( sử dụng hằng đẳng thức bình phươgn của 1 hiệu ) ( đpcm)

k nha ^_^ 

26 tháng 7 2017

Sao cái thứ 2 lại

( a - b ) ^2 = a^2 - 2ab + b^2 thế

a^2 - 2ab thì = 0 đúng ko

Nhưng còn b^2 thì sao banj giải thích cho mk đc ko đc thì mk k cho

21 tháng 5 2016

Ta có \(A=a^5b-ab^5=a^5b-ab-ab^5+ab\) 

 \(A=\left(a^5b-ab\right)-\left(ab^5-ab\right)\)

\(A=b\left(a^5-a\right)-a\left(b^5-b\right)\)

Ta có \(m^5-m=m\left(m^4-1\right)=m\left(m^2-1\right)\left(m^2+1\right)\)

\(=m\left(m+1\right)\left(m-1\right)\left(m^2-4+5\right)\)

\(=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m^2-4\right)-5m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

\(=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)\left(m+2\right)-5m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

\(=\left(m-2\right)\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\left(m+2\right)-5\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\)

Vì \(m-2;m-1;m;m+1;m+2\) là 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 ; 3 ; 5

Mà \(\left(2;3;5\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(m-2\right)\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) chia hết cho \(2\times3\times5=30\)

\(\Rightarrow m^5-m\) chia hết cho 30 

\(\Rightarrow a^5-a\) và \(b^5-b\) Chia hết cho 30

\(\Rightarrow b\left(a^5-a\right)-a\left(b^5-b\right)\) chia hết cho 30 

\(\Rightarrow A=a^5b-ab^5\) chia hết cho 30 

Vậy A chia hết cho 30

13 tháng 10 2016

cái ý a, c là hàng đẳng thức mà

b ) \(M=5050\)

2 tháng 2 2017

A=2+2^2+...........+2^60

c\m c\h cho 3:2+2^2+....+2^60=2.(1+2)+........+2^59(1+2)

                                             =2.3+.........+2^59.3

                                              =(2+...+2^59).3

                                              =>A chia hết cho 3

cau tiếp tuong tu

3

2 tháng 2 2017

Ta chứng minh A chia hết cho 3:

A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^59+2^60)

  =2.(1+2)+2^3.(1+2)+...+2^59.(1+2)

  =2.3+2^3.3+...+2^59.3

  =3.(2+2^3+...+2^59) chia hết cho 3

Ta chứng minh A chia hết cho 7

A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^58+2^59+2^60)

  =2.(1+2+4)+2^4.(1+2+4)+...+2^58.(1+2+4)

  =2.7+2^4.7+...+2^58.7

  =7.(2+2^4+...+2^58) chia hết cho 7

Ta chứng minh A chia hết cho 15

A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^57+2^58+2^59+2^60)

  =2.(1+2+4+8)+2^5.(1+2+4+8)+....+2^57.(1+2+4+8)

  =2.15+2^5.15+..+2^57.15

  =15.(2+2^5+...+2^57) chia hết cho 15