K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
4 tháng 10 2019

Đặt \(f\left(x\right)=ax+b\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(2x-1\right)=a\left(2x-1\right)+b=2ax-a+b\\f\left(2x+1\right)=a\left(2x+1\right)+b=2ax+a+b\end{matrix}\right.\)

\(f\left(2x-1\right)+f\left(2x+1\right)-f\left(x\right)=x+3\)

\(\Leftrightarrow2ax-a+b+2ax+a+b-ax-b=x+3\)

\(\Leftrightarrow3ax-x+b-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3a-1\right)x+\left(b-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-1=0\\b-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{3}\\b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=\frac{1}{3}x+3\)

28 tháng 11 2019

Gọi H1, H2, H3 lần lượt là trực tâm ΔABC1, ΔBCA1, ΔCAB1

Ta có: \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}_1=\overrightarrow{OH_1}\)(1)

\(\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OA_1}=\overrightarrow{OH_2}\)(2)

\(\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB_1}=\overrightarrow{OH_3}\) (3)

Trừ theo vế (1), (2) ta có:

\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC'}+\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{CO}+\overrightarrow{A_1O}=\overrightarrow{OH_1}+\overrightarrow{H_2O}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{A_1A}+\overrightarrow{CC_1}=\overrightarrow{H_2H_1}\)

trương tự trừ theo vế (2), (3) ta được:

\(\overrightarrow{B_1B}+\overrightarrow{AA_1}=\overrightarrow{H_3H_2}\)

Lại có: AA1//BB1//CC1 (gt)

=> vt AA1, vtA1A, vt B1B, CC1 cùng phương

=> đpcm

27 tháng 11 2019

@Nguyễn Việt Lâm

a: Để bất phương trình có vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(2m-2\right)^2-4m< =0\\1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow4m^2-8m+4-4m< =0\)

=>\(m^2-3m+1< =0\)

=>\(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}< =m< =\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)

b: Để f(x)=0 có hai nghiệm thì \(m^2-3m+1>=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m>=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\\m< =\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: x1>1; x2>1

=>x1+x2>2

=>2(m-1)>2

=>m>2

12 tháng 4 2016

Gọi R là bán kính của đường tròn (C)

(C) và Ctiếp xúc ngoài với nhau, cho ta:

MF1 = R1+ R  (1)

(C) và Ctiếp xúc ngoài với nhau, cho ta:

MF2 = R2 – R  (2)

Từ (1) VÀ (2) ta được 

MF1  +   MF2 = R1+ R2= R không đổi

Điểm M có tổng  các khoảng cách MF1  +   MF2 đến hai điểm cố định Fvà F2   bằng một độ dài không đổi R1+ R2

Vậy tập hợp điểm M là đường elip, có các tiêu điểm Fvà F2   và có tiêu cự

F1 .F2 = R1+ R2

NV
20 tháng 6 2019

Đề bài thiếu rồi bạn, cần hạn chế hàm \(f\left(x\right)\) vì hàm \(f\left(x\right)\) bất kì thì miền xác định D của nó cũng bất kì.

Nếu hàm \(f\left(x\right)\) có miền xác định ko đối xứng (ví dụ \(y=\sqrt{x}\)) thì không thể tách thành 2 hàm chẵn lẻ vì \(f\left(x\right)=g_1\left(x\right)+g_2\left(x\right)\) thì đương nhiên \(g_1\left(x\right)\)\(g_2\left(x\right)\) cùng miền xác định với \(f\left(x\right)\). Mà một hàm số có miền xác định không đối xứng thì không thể là hàm chẵn hay hàm lẻ.