K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2018

đây là môn văn mà bạn sao lại từ toán sang văn z?

15 tháng 9 2018

Chỗ áp dụng :Ta có (a+b)^3 -3ab(a+b)

= (-7)^3 -3.12(-7)

= -343 +252

= -91

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là220N, vậy lực ma sát có giá trị:A. 30N B. 25N C. 15N D. 20NBài 2: Áp lực của một vật được tính khiA. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nàoB. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông gócC. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúcD. Lực ma sát cũng...
Đọc tiếp

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng

 

0
âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóahọc có thể có hoặc không có trong thành phần của X làA.  cacbon. B.  oxi.C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.C. Công thức hoá học gồm...
Đọc tiếp

âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A.  cacbon. B.  oxi.
C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.

Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

0
Câu 1: Muốn có kiến thức để giới thiệu một danh lam thắng cảnh chúng ta phải làm gì? A. Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh đó. B. Tra cứu tài liệu, sách vở về danh lam thắng cảnh đó. C. Học hỏi những người có hiểu biết về danh lam thắng cảnh đó. D. Kết hợp cả A, B, C Câu 2: Lời văn trong bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh cần: A. Bay bổng, nhẹ nhàng B. Đa nghĩa C. Biểu cảm D....
Đọc tiếp

Câu 1: Muốn có kiến thức để giới thiệu một danh lam thắng cảnh chúng ta phải làm gì?
A. Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh đó.
B. Tra cứu tài liệu, sách vở về danh lam thắng cảnh đó.
C. Học hỏi những người có hiểu biết về danh lam thắng cảnh đó.
D. Kết hợp cả A, B, C
Câu 2: Lời văn trong bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh cần:
A. Bay bổng, nhẹ nhàng
B. Đa nghĩa
C. Biểu cảm
D. Chính xác và biểu cảm
Câu 3: Bố cục của bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh gồ mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 4: Một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “Chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội”. Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào trong bài viết của mình?
A. Phần mờ bài
B. Phần kết bài
C. Phần đầu tiên của đoạn văn giới thiệu Hồ Gươm D. Cả A, C đều đúng.

0
12 tháng 7 2019

Chúng tôi đang ngồi học, bỗng nổi lên tiếng xì xào râm ran khắp phòng làm tôi phải ngẩng lên để xem có chuyện gì . Thầy giáo khẽ gõ thước lên bàn :

- Các em yên lặng nào !

Nhưng bỗng một bạn đứng lên và nói :

- Thưa thầy, có một bạn nào ngoài kia đấy ạ

Lúc này tôi mới để ý một cái đầu nho nhỏ lấp ló bên khung cửa gỗ, nó có vẻ hốt hoảng và khép nép thêm . Thầy tôi cũng vội nói :

- Em nào đấy, vào đi

Cái hình dáng ấy nhẹ nhàng bước vào , cả lớp càng ồn ào , cả tôi nữa, khi đó là một cô bé gầy gò, đen nhẻm với cặp mắt to , trong cặp mắt sâu thẳm đến lạ lùng. Thầy chợt giới thiệu :

- Đây là bạn mới của chúng ta, bạn chuyển sang trường ta học - Rồi thầy quay sang chỗ cô bé đang ngập ngừng với nét mặt trìu mến :

- Em hãy tự giới thiệu về mình đi chứ

Khỏi phải nói lúc ấy lớp tôi chăm chú đến mức nào . Cô bạn mới của chúng tôi rụt rè trong chiếc áo trắng sờn vai, cái cặp làn bên người :

- MÌnh ở Nghệ An ra, mình tên là Thu, mình rất vui được làm quen với các bạn, mong các bạn giúp đỡ mình .

Đâu đó lại nổ lên những tràng vỗ tay không ngớt, thầy giáo khẽ nâng chiếc gọng kính, đó là dấu hiệu thầy hài lòng. Đến lượt phân chỗ, Thu được ngồi cạnh tôi, vì chỗ tôi có một chỗ trống khá rộng. Rồi bắt đầu từ ấy, lớp tôi thêm hòa đồng với cô bé vì tính dễ chịu, hơi ít nói của bạn . Còn tôi, tôi quá vui mừng , Thu học rất giỏi và thường xuyên giúp đỡ tôi rất nhiều. Hy vọng chúng tôi sẽ gắn bó với nhau hơn.

b) Tôi và Lan học chung với nhau hồi năm ngoái. 2 chúng tôi được giáo viên chủ nhiệm xếp cho ngồi cạnh bên nhau. Cả 2 chúng tôi chơi với nhau cũng khá hợp nhau về tính tình. Một ngày nọ, tôi phát hiện số tiền mà mẹ cho để đóng tiền cho cô chủ nhiệm đã không cánh mà bay. Tôi lo sợ,tôi không biết mình đã làm mất khi nào nữa. Và rồi tôi nghi ngờ Lan cũng chỉ bởi vì Lan ngồi cạnh bên tôi. Tôi tỏ vẻ nghi ngờ ra mặt, tôi không nói chuyện với nhau trong suốt buổi học hôm đó. Tôi biết rằng Lan cũng biết được điều mà tôi đang suy nghĩ trong đầu, Lan định nói với tôi điều gì đó, thế nhưng tôi không cho Lan cơ hội để giải thích. Sau buổi học, tôi về nhà và nhận ra rằng mình đã để số tiền đó trong hộc tủ bàn học mà quên đem theo. Lúc đó tôi giận bản thân mình lắm! Tôi tự hỏi : "Tại sao mình lại có thể nghi ngờ Lan chứ? Mình có làm cho Lan bị tổn thương hay không? Liệu Lan có giận mình không?" Rất nhiều câu hỏi hiện lên trong đầu tôi suốt ngày hôm đó. Sáng hôm sau, tôi không dám đi đến trường. Tôi không biết là mình làm sao để đối mặt với Lan nữa. Và rồi tôi quyết định sẽ xin lỗi Lan. Mẹ chở tôi đến trường, tôi và Lan gặp nhau ở cổng trường. Tôi xấu hổ bước đến bên Lan và nói: "Lan, cho mình xin lỗi chuyện ngày hôm qua nhé!". Lan mỉm cười nhìn tôi rồi nói: "Không sao đâu. Chuyện hôm qua mình quên rồi". Trái với những suy nghĩ trong đầu của tôi: "Chắc Lan sẽ giận mình lắm!" Thế nhưng không. Lan tỏ ra vui vẻ và đã tha thứ cho tôi. Vậy mà tôi thấy giận bản thân mình lắm. Kể từ đó, tôi luôn dặn mình phải suy nghĩ cho thật kĩ trước khi làm 1 việc gì đó để không vướng phải sai lầm như lần đó nữa.

2 tháng 10 2019

văn ra văn toán ra toán bạn nhé ^0^

Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹbằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyênnhân:A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ
bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.
Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên
nhân:
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 3: Cho thành phần các nguyên tử sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e,
16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên
tố là hiđro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều sai. D. Cả 2 ý đều đúng.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.

 

1
26 tháng 2 2020

1.D

2.D

3.C

4.B

5.B