K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Gọi ƯCLN chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+1 là d

=>3n+1\(⋮\)d     ; 2n+1 \(⋮\)d ;  

=>( 3n+1 ) - (2n+1) \(⋮\)d

=> n\(⋮\) d

=> 3n \(⋮\)d

Mà 3n+1\(⋮\)d nên :

3n+1 -3n \(⋮\)d

=> 1\(⋮\)d  => d= 1

=> ƯCLN (3n+1,2n+1) = 1

17 tháng 12 2017

Gọi d là ƯCLN (2n + 1, 3n + 1), d  \(\in\) N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,3n+1\right)=1\)

27 tháng 11 2015

Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+1) với d thuộc N

Ta có 2n+1 chia hết cho d=> 3(2n+1 ) chia hết cho d => 6n +3 chia hết cho d (1)

          3n+1 chia hết cho d=> 2(3n+1) chia hết cho d => 6n+2 chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) suy ra (6n+3)-(6n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

Vậy ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 là 1

 

27 tháng 11 2015

Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 (d thuộc N*). Do đó:

  2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d.

Vì 2n+1 chia hết cho d nên 3.(2n+1) chia hết cho d hay 6n+3 chia hết cho d

Vì 3n+1 chia hết cho d nên 2.(3n+1) chia hết cho d hay 6n+2 chia hết cho d nên:

              (6n+3) - (6n+2) chia hết cho d

               6n+3 - 6n - 2 chia hết cho d

                              1 chia hết cho d

suy ra d = 1

Vậy ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 bằng 1

Dễ mà 

Ta có ƯC( 2n+1 và 3n+1) là d

=> 2n+1 và 3n+1 chia hết cho d

=> 3(2n+1) chia hết cho d

=> 2(3n+1) chia hết cho d

=> 6n+3và 6n+2 chia hết cho d

=> 6n+3 - 6n+2 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯC( 2n+1 và 3n+1)=1

=> đpcm 

bài này rất hóc búa!

vào câu hỏi tương tự nha!

4 tháng 11 2015

a)Ta có: n+1 và 3n +4

Gọi d là ƯCLN ( n+1;3n+4)

Ta có n+1 chia hết cho d và 3n+4 cũng chia hết cho d.

        (3n+4)-(3n+3) = 1 chia hết cho d

Vậy hai số n+1 và 3n+4 là hai số nguyên rố cùng nhau.

b) Ta có: 2n+5 và 3n+7

Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)

Ta có 2n+5 chia hết cho d và 3n+7 cũng chia hết cho d

  ( 6n+15) - (6n +14) = 1 chia hết cho d

Vậy hai số 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

 

4 tháng 11 2015

trong câu hỏi tương tự ý đầy

12 tháng 2 2016

Gọi ƯCNL(3n+1 ; 4n+1) = d

Ta có : 3n + 1 chia hết cho d  =>  4(3n + 1) chia hết cho d

            4n + 1 chia hết cho d  =>  3(4n + 1) chia hết cho d

=> 4(3n + 1) - 3(4n + 1) chia hết cho d

=> (12n + 4) - (12n + 3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 3n + 1 và 4n + 1 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

12 tháng 2 2016

Gọi d là ƯCLN(3n+1;4n+1)

       3n+1 chia hết cho d             4(3n+1) chia hết cho d       12n+4 chia hết cho d(1)

=>{                                    =>{                                     =>

       4n+1 chia hết cho d            3(4n+1) chia hết cho d         12n+3 chia hết cho d(2)

Lấy (1)-(2) ta được : (12n+4) - (12n+3) chia hết cho d <=>1chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)=>d thuộc Ư(1) => d thuộc {+-1} vì d là ƯCLN=> d=1=> 3n+1 và 4n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

23 tháng 1 2017

Gọi d là ƯCLN(3n + 1; 4n + 1) Nên ta có :

3n + 1 ⋮ d và 4n + 1 ⋮ d

=> 4(3n + 1) ⋮ d và 3(4n + 1) ⋮ d

=> 12n + 4 ⋮ d và 12n + 3 ⋮ d

=> (12n + 4) - (12n + 3) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = ± 1

Vì ƯCLN(3n + 1; 4n + 1) = 1 nên 3n + 1 và 4n + 1 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

23 tháng 1 2017

Gọi \(d=\left(3n+1,4n+1\right)=>\hept{\begin{cases}3n+1⋮d\\4n+1⋮d\end{cases}}\)

\(=>\left(4n-1\right)-\left(3n-1\right)⋮d\)

\(=>4\left(3n-1\right)-3\left(4n-1\right)⋮d\)

\(=>\left(12n-4\right)-\left(12n-3⋮d\right)\)

\(=>1⋮d\)(đpcm)

6 tháng 9 2015

Bạn nên xem lại đề vì 61440 ms làm đc

Tích của a/32 với b/32 là:

61440 : 32 : 32= 60. 

Chắc chắn a/32 và b/32 sẽ nguyên tố cùng nhau vì ước chung ln của chúng là 32.

Vậy a là 5.32=160 và b là 12.32=384

 

13 tháng 12 2017

Đặt ƯCLN (2n+1, 3n+1)  là d 

Ta có: \(2n+1⋮d\Rightarrow6n+3⋮d\)      (1)

          \(3n+1⋮d\Rightarrow6n+2⋮d\)   (2)

Lấy (1) trừ (2), có: \(\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)hay \(d\inƯ\left(1\right)\).....

Vậy.....

2 tháng 7 2017

giả sử ƯCLN ( 2n + 1 ; n + 1 ) = d

Theo bài ra : 

2n + 1 \(⋮\)d

n + 1 \(⋮\)\(\Rightarrow\)2 . ( n + 1 ) \(⋮\)d

Suy ra : 2 . ( n + 1 ) - ( 2n + 1 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 2 - 2n - 1 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\(⋮\)d

Vậy ƯCLN ( 2n + 1 ; n + 1 ) = 1