Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng hằng đẳng thức số 2
nhóm 3 ra ngoài ý rồi chứng minh nó luôn dương ; một số dương mà nhân với một tích bình phương (hằng đẳng thức ấy ) thì luôn luôn lớn hơn 0
Ta có : Q = 2x2 + x2 - 2x + 1 + 4 = 2x2 + (x - 1)2 + 4 Vì 2x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 ;(x - 1)2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x ; 4 >0 => 2x2 + (x+1)2 + 4 >0 với mọi x => Q lớn hơn 0 với mọi x Vậy, Q luôn dương với mọi giá trị của x
a) \(A=x^2+2x+3=x^2+2x+1+2\)
\(=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)
Vậy A luôn dương với mọi x
b) \(B=-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+5\right)\)
\(=-\left(x^2-4x+2^2\right)-1\)
\(=-\left(x-2\right)^2-1\le-1\)
Vậy B luôn âm với mọi x
a)\(x^2+2x+3=\left(x^2+2x+1\right)+2=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)
Vậy x2 +2x+3 luôn dương.
b)\(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+5\right)=-\left(x^2-4x+4+1\right)=-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\le-1\)
Vậy -x2 +4x-5 luôn luôn âm.
x4 - x3 + 3x2 - 2x + 2
= x4 - x3 + x2 + 2x2 - 2x + 2
= x2(x2 - x + 1) + 2(x2 - x + 1)
= (x2 + 2)(x2 - x + 1)
= (x2 + 2)(x2 - x + 1/4 + 3/4)
= (x2 + 2)[(x - 1/2)2 + 3/4]
x2 + 2 lớn hơn hoặc bằng 2
(x - 1/2)2 + 3/4 lớn hoăn hoặc bằng 3/4
(x2 + 2)[(x - 1/2)2 + 3/4] lớn hơn hoặc bằng 3/2 > 0 (đpcm)
a)2x(2x+7)=4(2x+7)
2x(2x+7)-4(2x+7)=0
(2x+7)(2x-4)=0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+7=0\\2x-4=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{2}\\x=2\end{cases}}\)
b)Ta có:x3-4x2+ax=x3-3x2-x2+ax
=x2(x-3)-x(x-a)
Để x3-4x2+ax chia hết cho x-3 thì a=3
Chứng minh bt k phụ thuộc vào biến:
a) \(A=\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)
\(=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21=-76\)
Vậy giá trị của A k phụ thuộc vào biến
b) \(\left(x-1\right)^2+\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
\(=\left[\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\right]^2=\left(x-1-x-1\right)^2=-2^2=4\)
Vậy giá trị của bt B k phụ thuộc vào biến
Chứng minh luôn luôn dương:
a) \(A=x\left(x-6\right)+10=x^2-6x+9+1=\left(x-3\right)^2+1\)
Vì: \(\left(x-3\right)^2\ge0,\forall x\)
=> \(\left(x-3\right)^2+1>0,\forall x\)
=>đpcm
b) \(B=x^2-2x+9y^2-6y+3=\left(x^2-2x+1\right)+\left(9y^2-6y+1\right)+1=\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1\)
Vì: \(\left(x-1\right)^2\ge0,\forall x;\left(3y-1\right)^2\ge0,\forall y\)
=> \(\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2\ge0,\forall x,y\)
=> \(\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1>0\)
=>đpcm
a) vì 3x2 \(\ge0\) => 3x2 \(\ge-5x\) ; 3 \(\ge0\)
=> đa thức 3x2 - 5x + 3 > 0
t i c k nhé!! 4543545656456475678768769898968674745764553364578768568
3-5+3 =1 do đó kq luôn dương
vô cùng ngắn gọn nhưng nớ đó là mẹo chứ chớ trình bầy khi làm
ko cô bảo =nôn côn nha =)
a) kết quả là x^2-2x+3
b) CM NÈ:
X^2-2X+3=(X^2-2X+1)+2=(X-1)^2+2
VÌ (X-1)^2>=0 VỚI MỌI X=>(X-1)^2+2>0 VỚI MỌI x=> GIÁ TRỊ BIỂU THỨC LUÔN DƯƠNG
Đặt A=x^4-x^3+3x^2-2x+2
=(x^4+3x^2+2)-(x^3+2x)
=(x^4+x^2+2x^2+2)-x(x^2+2)
=(x^2+1)(x^2+2)-x(x^2+2)
=(x^2+2)(x^2-x+1)
Ta có x^2+2>=2>0;
x^2-x+1=(x^2-x+1/4)+3/4 =(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0
=> A>0