Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt vế trái biểu thức là P
- Nếu một trong các số bằng 0 thì biểu thức vô nghĩa
- Nếu một trong các số bằng 1 thì vế trái lớn hơn 1 nên đẳng thức ko xảy ra
- Nếu tất cả các số đều lớn hơn 1, không mất tính tổng quát, giả sử \(a_1< a_2< ...< a_n\)
\(\Rightarrow a_1\ge2;a_2\ge3;...;a_n\ge n+1\)
\(\Rightarrow P=\frac{1}{a_1^2}+\frac{1}{a_2^2}+...+\frac{1}{a_n^2}\le\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)
\(\Rightarrow P< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)
\(\Rightarrow P< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=1-\frac{1}{n+1}< 1\)
\(\Rightarrow\) Không thể tồn tại đẳng thức \(P=1\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cosx=\frac{1}{2}\left(1+cosx\right)=\frac{1}{2}\left(1+2cos^2\frac{x}{2}-1\right)=cos^2\frac{x}{2}\)
Do \(0< x< \frac{\pi}{2}\Rightarrow cos\frac{x}{k}>0\) \(\forall k\) nguyên dương
\(\Rightarrow A=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cosx}}}\)
\(A=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos\frac{x}{2}}}\)
\(A=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos\frac{x}{4}}\)
\(A=cos\frac{x}{8}\)
\(\Rightarrow\) Với \(n=\pm8\) thì đẳng thức luôn đúng
\(A=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cosa}}}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\left(2cos^2\frac{a}{2}-1\right)}}}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+cos^2\frac{a}{2}-\frac{1}{2}}}}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos\frac{a}{2}}}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\left(2cos^2\frac{a}{4}-1\right)}}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos\frac{a}{4}}=\sqrt{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\left(cos^2\frac{a}{8}-1\right)}\)
\(=cos\frac{a}{8}\Rightarrow n=8\)
Câu 2 :
b) \(\frac{x}{3}=\frac{-2}{9}\)
=> x = \(\frac{-2}{9}.3\) = \(\frac{-2}{3}\)
c) \(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)
=> \(\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)
=> \(-\frac{1}{6}\)x = \(\frac{7}{12}\)
=> x = \(\frac{7}{12}:\frac{-1}{6}\)
=> x =\(\frac{-7}{2}\)
Đề 1 câu 5 :
\(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{201}\)
\(\Rightarrow2B=3B-B=3^{201}-3\)
\(\Rightarrow2B+3=\left(3^{201}-3\right)+3=3^{201}\)
Do đó n = 201
Đặt P = ...
* Chứng minh P > 1/2 :
\(P\ge\frac{\left(1+1+1+...+1\right)^2}{n+1+n+2+n+3+...+n+n}\)
Từ \(n+1\) đến \(n+n\) có n số => tổng \(\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)+...+\left(n+n\right)\) là:
\(\frac{n\left(n+n+n+1\right)}{2}=\frac{n\left(3n+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(P\ge\frac{n^2}{\frac{n\left(3n+1\right)}{2}}=\frac{2n}{3n+1}\)
Mà \(n>1\)\(\Leftrightarrow\)\(4n>3n+1\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{n}{3n+1}>\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(P>\frac{1}{2}\)
* Chứng minh P < 3/4 :
Có: \(\frac{1}{n+1}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+1\right)\)
\(\frac{1}{n+2}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{2}\right)\)
\(\frac{1}{n+3}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{3}\right)\)
...
\(\frac{1}{n+n}=\frac{1}{2n}=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{n}\right)\)
\(\Rightarrow\)\(P\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+1+\frac{1}{n}+\frac{1}{2}+\frac{1}{n}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}+\frac{1}{n}\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(P\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{n}+\frac{1}{n}+...+\frac{1}{n}\right)+\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(P\le\frac{1}{4}\left(n.\frac{1}{n}\right)+\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}\right)< \frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{2}{4}< \frac{3}{4}\) ( do n>1 )
\(\Rightarrow\)\(P< \frac{3}{4}\)