K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: \(\sqrt{a}\in N\)

nên căn a=x(với x là số tự nhiên)

=>\(a=x^2\) là số chính phương

2: \(\sqrt{a}\in I\) có nghĩa là căn a là số vô tỉ

nên chắc chắn a ko là số chính phương

26 tháng 8 2019

Bài 1:

a ) Ta có :  A là tổng các số hạng chia hết cho 3 => A \(⋮\)3                            

                  A có 3 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9

=>  A \(⋮\)3 nhưng không chia hết cho 9

=> A không phải là số chính phương

Bài 2:

Gọi 2 số lẻ có dạng 2k+1 và 2q+1 (k,q thuộc N)

Có : A = (2k+1)^2+(2q+1)^2

           = 4k^2+4k+1+4q^2+4q+1

           = 4.(k^2+k+q^2+q)+2

Ta thấy A chia hết cho 2 nguyên tố

Lại có : 4.(q^2+q+k^2+k) chia hết cho 4 mà 2 ko chia hết cho 4 => A ko chia hết cho 4

=> A chia hết cho 2 nguyên tố mà A ko chia hết cho 4 = 2^2

=> A ko là số  chính phương

=> ĐPCM

27 tháng 3 2020

1. Câu hỏi của letienluc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 11 2016

b)

a=3n+1+3n-1=3n(3+1)-1=3n*4-1

Để a chia hết cho 7 thì aEB(7)={1;7;14;28;35;...}

=>{3n*4}E{2;8;15;29;36;...}

=>3nE{9;...} => nE{3;...}

b=2*3n+1-3n+1=3n*(6-1)+1=3n*5+1

Để b chia hết cho 7 thì bEB(7)={1;7;14;28;35;...}

=>{3N*5}E{0;6;13;27;34;...}

=>3NE{0;...}

=>NE{0;...}

=>đpcm(cj ko chắc cách cm này)

8 tháng 6 2017

Giả sử \(\sqrt{a}\) là số hữu tỉ thì nó viết được dưới dạng:

\(\sqrt{a}\) = \(\dfrac{m}{n}\) với m,n \(\in\)N, (m,n) = 1

Do a không là số chính phương nên \(\dfrac{m}{n}\) không là số tự nhiên , do đó n > 1

Ta có:

m2= a.n2.

Gọi p là ước nguyên tố nào đó của n , thì m2\(⋮\) p , do đó m \(⋮\) p . Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với (m,n)=1

Vậy \(\sqrt{a}\) phải là số vô tỉ

Giả sử \(\sqrt{a}\) là số hữu tỉ .

Đặt \(\sqrt{a}=\dfrac{x}{y}\) [\(x;y\in N\),\(y\ne0\)\(\left(x;y\right)=1\)]

\(\Rightarrow a=\dfrac{x^2}{y^2}\Rightarrow a\cdot y^2=x^2\)

Vì x2 là 1 số chính phương nên a.y2 viết được dưới dạng tích của các số với lũy thừa bằng 2

Mà x; y nguyên tố cùng nhau nên a viết được dưới dạng lũy thừa bằng 2 => a là số chính phương (trái với giả thiết)

=> Giả thiết này sai

=>\(\sqrt{a}\) là 1 số vô tỉ

29 tháng 5 2017

giả sử a không là số CP => a = x2y ( x, y thuộc N*, y nguyên tố, x, y nguyên tố cùng nhau) do a chia hết cho y nên c2 chia hết cho y Vì y nguyên tố nên c chia hết cho y => c2 chia hết cho y2 => c2 = my2 => x2.b = my nêm b chia hết cho y => vô lý vì (a, b) =1 vậy a là số CP => b là số CP

19 tháng 10 2016

Ta có :

\(A=n^5-5n^3+4n=n\left(n+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

chia hết cho \(2,3,4,5.\)

b ) Cần chứng minh 

\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1,n\in N\)*

là một số chính phương .

Ta có : \(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

Đặt :   \(n^2+3n=y\) thì 

            \(A=y\left(y+2\right)+1=y^2+2y+1\left(y+1\right)^2\)

         \(\Rightarrow A=\left(n^2+3n+1\right)^2,n\in N\)*

14 tháng 10 2015

Giả sử, \(\sqrt{a}\)là 1 số hữu tỉ :

\(\Rightarrow\sqrt{a}=\frac{p}{q}\)với ( p; q ) = 1

\(\Rightarrow a=\left(\frac{p}{q}\right)^2\)

\(\Rightarrow a=\frac{p^2}{q^2}\)

\(\Rightarrow a\times q^2=p^2\)

\(\Rightarrow a\) là Số chính phương ( Mâu thuẫn với đề bài )

Vậy, điều giả sử là sai !

Vậy nếu \(a\) không phải là Số chính phương thì \(\sqrt{a}\) là Số vô tỉ

 

14 tháng 10 2015

vào câu hỏi tương tự nha bạn