K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2015

A B C M

ta chứng minh: BM2 = BC2 - 3/4. AC2

Áp dụng ĐL Pi- ta - go trong tam giác vuông ABM ta có: BM2 = AB2 + AM2 

Trong tam giác vuông ABC có: AB2 = BC2 - AC2 

M là trung điểm của AC nên AM = AC/2

=> BM2 = AB2 + AM2 = BC2 - AC2 + (AC/2)2 = BC2 - AC + AC2/ 4 = BC2 - 3/4. AC (đpcm)

23 tháng 1 2016

Ở câu hỏi tg tự có cô Loan trả lời đầy đủ đấy bn

23 tháng 1 2016

Chứng minh rằng trong tam giác vuông, bình phương trung tuyến ứng với cạnh góc vuông= bình phương cạnh huyền trừ 3/4 cạnh góc vuông đó có cô loan giải đó

23 tháng 1 2016

kho 




 

23 tháng 1 2016

12

 

 

 

 

 

 

30 tháng 3 2015

 theo đề ta ta có BM2+AH2+CN2 = 3/2 AC2.

ta có trong tam giác vuông đường trung tuyến cắt cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền từ đó suy ra BM2=1/2 AC2 (1)

ta có: AH2 = AB2 +BH2 (vì tam giác ABH vuông tại B) = AB2+ (1/2BC)2=AB2+1/4BC2 (do AH là trung tuyến BC) (2)

tương tự ta có CN2= BC2 +BN2=BC2+1/4AB2 (3)

lấy (2)+(3) ta có AB2+1/4BC2+BC2+1/4AB2=5/4 AB2+5/4 BC2 = 5/4 AC2(4)

lấy (1)+(4) đó chính là điều ta cần chứng minh

11 tháng 11 2021

a: BC=15cm

AM=7,5cm

18 tháng 4 2020

topic133641.png

Lấy D đối xứng với A qua M

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta CDM\)ta có

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)(đối đỉnh)

MB=MC(=\(\frac{1}{2}BC\))

MA=MD (= \(\frac{1}{2}AD\))

=>\(\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

=> AB=CD(hai cạnh tương ứng)

\(\widehat{A_1}=\widehat{D_1}\)( hai góc tương ứng)

Mặt khác ta có

\(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{BAC}=90^o\)

=>\(\widehat{D_1}+\widehat{A_2}=90^o\)

=>180o-\(\left(\widehat{D_1}+\widehat{A}_2\right)\)=180o-90o

=> \(\widehat{ACD}=90^o\)( tổng 3 góc trong của tam giác ACD)

Xét \(\Delta ABC\)và ta có

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}=90^o\)

AB=CD(cmt)

AC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(c.g.c\right)\)

=>BC=AD (2 cạnh tuong ứng )

Mà theo cách dựng điểm D: MA=MD=\(\frac{1}{2}\)AD

Từ đó ta suy ra AM=\(\frac{1}{2}\)BC

Hay là trong 1 tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\frac{1}{2}\) cạnh huyền.

18 tháng 4 2020

sorry hình vẽ hơi xấu

16 tháng 12 2017

  1/ Phần này đơn giản thôi bạn! Khi chứng minh tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuồn là trung điểm cạnh huyền thì ta chứng minh ngược lại là trung điểm của cạnh huyền trong 1 tam giác vuông là tâm của đường tròn ngoại tiếp. 
Giả sử ta có tam giác ABC vuông tại A và O là trung điểm của cạnh huyền BC 
=> AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 
=> OA = OB =OC = 1/2 BC 
=> O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
Vậy .... 
2/ Giả sử ta có tam giác ABC có BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác. 
Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
=>OA = OB =OC (*) 
mà BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp 
=> O là trung điểm BC 
=> OB = OC = 1/2 BC(**) 
từ (*) và (**) => OA = OB = OC = 1/2 BC 
=> tam giác ABC vuông tại A 

20 tháng 2 2018

@Nhoc_sieu_pham đây là toán lớp 7 mà, sao lại giải cách lớp 9 như vậy được?

16 tháng 11 2018

 Cách khác (theo cách lớp 7):

A B C D 2 1

Xét tam giác ABC vuông tại A,trung tuyến AD.Ta cần chứng minh: \(AD=\frac{1}{2}BC\)

Ta chứng minh ngược lại,tức là \(AD\ne\frac{1}{2}BC\)

+ Nếu \(AD>\frac{1}{2}BC\Rightarrow\widehat{B}>\widehat{A_2},AD>CD\Leftrightarrow\widehat{C}>\widehat{A}\) (Đ.lí về cạnh đối diện với góc trong tam giác)

Hay \(\widehat{B}+\widehat{C}>\widehat{A_2}+\widehat{A_1}=90^o>\widehat{A}\) (mâu thuẫn với giả thiết)

+ Chứng minh tương tự với \(AD< \frac{1}{2}BC\) được: \(\widehat{B}+\widehat{C}< \widehat{A_2}+\widehat{A_1}\Leftrightarrow90^o< \widehat{A}\) (mâu thuẫn)

Vậy ta luôn có: \(AD=\frac{1}{2}BC\) (đpcm)

Tam giác vuông ABC, vuông tại A, có AM là trung tuyến 
trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD=AM 
Do đó AM=1/2 AD (1) 
suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành, có ^A=90* 
nên ABDC là hình chữ nhật 
suy ra AD=BC (2) 
Từ (1) và (2) ta có AM = 1/2 BC 
Vậy trong 1 tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.