Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tổng số đo của góc trong và góc ngoài ở mỗi đỉnh của tứ giác (lồi) là 1800 Þ Tổng số đo các góc trong và các góc ngoài của tứ giacs là 4.1800 = 7200.
Mặt khác, tổng số đo các góc trong của tứ giác là: (4-2).1800 = 3600.
Þ Tổng số đo các góc ngoài của tứ giác là: 7200 - 3600 = 3600
Tương tự, ta cũng tính được tổng số đo các góc ngoài của ngũ giác và thập giác là 3600.
b) Tổng số đo của góc trong và góc ngoài ở mỗi đỉnh của hình n - giác (lồi) là 1800 Þ Tổng số đo các góc trong và các góc ngoài của đa giác là n.1800.
Mặt khác, tổng số đo các góc trong của đa giác là (n - 2).1800.
Þ Tổng số đo các góc ngoài của đa giác là:
n.1800 - (n - 2).1800 = 3600.
Tổng số đo của góc trong và góc ngoài ở mỗi đỉnh của hình n-giác bằng 180 0 . Hình n-giác có n đỉnh nên tổng số đo các góc trong và góc ngoài của đa giác bằng n. 180 0 . Mặt khác, ta biết tổng các góc trong của hình n-giác bằng (n – 2). 180 0
Vậy tổng số đo các góc ngoài của hình n-giác là:
n. 180 0 – (n – 2). 180 0 = n. 180 0 – n. 180 0 + 2. 180 0 = 360 0
a) Vẽ các đường chéo từ đỉnh của n-giác , ta được ( n - 2 ) tam giác .
Tổng các góc của hình n-giác bằng tổng các góc của ( n - 2 ) tam giác và có số đo bằng ( n - 2 ) . 1800
Vậy tổng các góc ngoài của hình n-giác bằng ( n - 2 ) . 1800
b) Tổng số đo của góc trong và góc ngoài tại 1 đỉnh của hình n-giác bằng 1800 . Tổng số đo của góc trong và góc ngoài tại n đỉnh của hình n-giác bằng n.1800 . Tổng các góc của hình n-giác bằng ( n - 2 ) . 1800
Vậy tổng các góc ngoài của hình n-giác bằng : n . 1800 - ( n - 2 ) . 1800 = 3600 .
a) Hình này là hình tam giác (3 cạnh) (vì tổng các góc trong của tam giác bằng 180o)
b) Số đo góc trong của hình này là 360o nên hình này có thể chia thành 2 tam giác. Vậy hình này là hình tứ giác (4 cạnh)
Nếu bạn chưa hiểu thì hỏi lại mình nhé!
a) Tự áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
A = 120°
B = 100°
C = 80°
D = 60°
b) Xét tứ giác ABCD có :
A + B + C + D = 360°
=> A = 360° - 60° - 120° - 80°= 100°
Góc ngoài tại A :
180° - 100° = 80°
c) Tổng quát :
Gọi góc ngoài tại A là HAD
Góc ngoài tại D là ADE
Góc ngoài tại B là CBG
Góc ngoài tại C là BCM
Ta có :
HAD = 180° - DAB
ADE = 180° ADC
CBG = 180° - ABC
BCM = 180° - BCD
=> HAD + ADE + CBG + BCM =
( 180° - DAB ) + ( 180° - ADC ) + ( 180° - ABC ) + ( 180° - BCD )
= ( 180° + 180° + 180° + 180°) - ( DAB + ACD + ABC + BCD )
= 720° - 360°
= 360°
=> Tổng các góc ngoài = 360°
d ) Nếu các góc trong tứ giác \(\le\)90°
=> Tổng 4 góc trong tứ giác đó sẽ \(\le\)360°
=> Không tồn tại tứ giác đều là góc nhọn
Nếu các góc trong tứ giác \(\ge\)90°
=> Tổng các góc trong tứ giác đó \(\ge\)360°
=> Không tồn tại tứ giác đều là góc tù