K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

Gọi số đó là ab ( bất kì )

Ta có : 

ab + ba

= 10a + b + 10b + a

= 11a + 11b

= 11 ( a + b ) chia hết cho 11 ( đpcm )

Vậy,........

20 tháng 4 2016

ta có :

ab=ba

=>a.10=b+b.10+a

=>a.11+b.11

=>11.(a+b) chia hết cho 11 

duyệt mình đi mình nan nỉ đó

20 tháng 4 2016

ta có:

ab+ba

=>a.10+b+b.10+a

=>a.11+b.11

=>11.(a+b) chịa hết cho 11

7 tháng 7 2021

Ta có:

\(\overline{ab}\)=\(\overline{ba}\)

\(\Rightarrow a.10=b+b.10+a\)

\(\Rightarrow a.11+b.11\)

\(\Rightarrow11.\left(a+b\right)⋮11\)

6 tháng 2 2017

Gọi số phải tìm là ab 

số mới khi viết ngược lại là: ba

Theo bài ra ta chia số mới cho số cũ được thương là 3 dữ 13 nên ta có biểu thức sau:

ba=3xab+13 -> 10b+a=3x(10a+b)+13 -> 27a=7b+13          (*)

vì b là chữ số nên b\(\le\)9, do đó 27a\(\le\)7x9+13=76 -> a\(\le\)2

+/ Nếu a=1, thay vào (*) ta được b=2 vậy số đó là 12

+/ Nếu a=2, thay vào (*) ta được b không là số tự nhiên (loại)

Đáp số: số cần tìm là 12

6 tháng 2 2017

gọi số cần tìm là ab

số mới là ba

Theo bài ra

21 tháng 5 2015

là số 585 nha bạn 

Vì theo đề bài ta suy được chữ số đầu và chữ số cuối giống nhau và khác 0 nên bằng 5 mà chỉ có số 585 (thử lần lượt) thỏa mãn nên số cần tìm sẽ là 585

11 tháng 8 2021

là số 585 nha

6 tháng 6 2021

Gọi số có ba chữ số cần tìm là: \(\overline{abc}\) (a khác 0)

Theo đề ta có, số đó chia hết cho 45: \(\overline{abc}⋮45\) hay \(\overline{abc}⋮5\) và \(\overline{abc}⋮9\)

Để \(\overline{abc}⋮5\) thì c là 0 hoặc 5 (1)

Để \(\overline{abc}⋮9\) thì a+b+c chia hết cho 9 (2)

Lại có: Khi viết thứ tự ngược lại ta được số có ba chữ số vẫn chia hết cho 45 nên ta có: \(\overline{cba}⋮45\) hay \(\overline{cba}⋮5\) và \(\overline{cba}⋮9\) (c khác 0)

Để \(\overline{cba}⋮5\) thì a là 0 hoặc 5 (3)

Để \(\overline{cba}⋮9\) thì c+b+a chia hết cho 9 (4)

Từ (1),(2),(3) và (4) ta có: \(\overline{5b5}\)

Mà 5+b+5 chia hết cho 9 nên b là 8.

Vậy số cần tìm là 585

14 tháng 3 2023

 Số có ba chữ số có dạng : \(\overline{abc}\) 

Vì số đó chia hết cho 45 nên số đó chia hết cho 5 => c =0; 5

Vì ta có thể viết số đó theo thứ tự ngược lại nên c = 0 loại => c = 5

Số đó có dạng: \(\overline{ab5}\)

Khi viết số đó theo thứ tự ngược lại ta được số mới là: \(\overline{5ba}\)

Vì số đó viết theo thứ tự ngược lại ⋮ 45 nên số ngược lại ⋮5

 nên a = 0; a = 5

a = 0 ( loại ) => a = 5

Vì số đó chia hết cho 45 nên số đó chia hết cho 9

ta có : 5 + b + 5 ⋮ 9 ⇒ b + 10 ⋮ 9, mà b ≤ 9 ⇒ b = 8

vậy số thỏa mãn đề bài là : 585