K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

\(f\left(x\right)=-8x^4+6x^3-4x^2+2x-1\)

\(=-5x^4-\left(3x^4-6x^3+3x^2\right)-\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=-5x^4-3\left(x^2-x\right)^2-\left(x-1\right)^2\le0\)

Mà ta dễ thấy dấu = không xảy ra nên f(x) không có nghiệm thuộc Z

7 tháng 4 2017

Vì dấu = không xảy ra nên f(x) không có nghiệm z

10 tháng 1 2016

tớ hk lớp 7 n chưa làm quen vs dạng này bao giờ sorry tớ 0 tl đc 

\(-8^4+6x^3-4x^2+2x-1\)

Giả sử \(x\)  là nghiệm nguyên

Trường hợp 1 (1)

\(-8^4+6x^3-4x^2+2x-1 \vdots x\)

\(=> 1 \vdots x => x= -1;1\)

Thay \(x\) bằng 1, -1. Ta thấy giá trị của biểu thức sau khi thay khác 0 nên 1 và -1 không phải là nghiệm

Trường hợp 2 : (2)

\(x=0\). Thay x thành 0 cho ra kết quả biểu thức khác không nên 0 không phải nghiệm 

=> Từ (1) và (2) suy ra đpcm

Bây giờ mình mới phát hiện là có phần bị khuất mất xin lỗi bạn

Trường hợp 1 (1)

Giả sử đa thức trên chia hết cho x

=> 1 chia hết cho x => x = 1 hoặc -1 (Lấy một ở cuối biểu thức nhe, lí do có phần suy ra này là bởi hiệu các số chia hết cho 1 số a bất kì sẽ chia hết cho số đó, áp dụng lại kiến thức học ở lớp 6)

Thay x thành 1 hoặc -1 ta được kết quả khác 0

Trường hợp 2 ...

24 tháng 3 2017

Xét tổng f(x)+g(x)=2x3+10x2-6x+7-2x3-8x2+6x-7=2x2>= 0

Vậy ...

20 tháng 4 2016

Thay x=1 vào A(x) tính được A(x)=-17 nên x=1 ko là nghiệm của A(x)

Thay x=1 vào B(x), B(x)=0 nên x=1 là nghiệm B(x)

31 tháng 3 2020

Bài 1:

1. Thay x=-5;y=3 vào P ta được:

P=\(2.\left(-5\right)\left[\left(-5\right)+3-1\right]+\left(3\right)^2+1\)=40

2. P=2x(x+y-1)+y2+1

\(\Leftrightarrow P=2x^2+2xy-2x+y^2+1\)

\(\Leftrightarrow P=\left(x+y\right)^2+(x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4})+\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow P=\left(x+y\right)^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\) >0 \(\forall x;y\:\)

Bạn tham khảo nha, không hiểu thì cứ hỏi mình nha

31 tháng 3 2020

Bài 2:

1. f(x)=g(x)-h(x)=4x2+3x+1-(3x2-2x-3)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^2+5x+4\)

2. Thay x=-4 vào f(x) ta được: f(4)=(-4)2+5(-4)+4=0

Vậy x=-4 là nghiệm của f(x)

3. \(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^2+5x+4\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x\left(x+1\right)+4\left(1+x\right)\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x+4\right)\left(x+1\right)\)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy tập hợp nghiệm của f(x) là \(\left\{-4;-1\right\}\)

Bạn tham khảo nha, không hiểu cứ hỏi mình ha

10 tháng 1 2016

Đa thức f(x) nếu có nghiệm nguyên thì nghiệm đó phải là ước của -1

Các ước của -1 là 1 và -1

Xét f(1) = -3 khác 0

f(-1) = -11 khác 0

Do đó: f(x) không có nghiệm nguyên

10 tháng 1 2016

chi z 3` nội !? cần uốg thuốc àk !?