\(⋮9\) ( có n chữ số 1)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

Ta có : 1111...1 - n \(⋮\) 9

Vì 1111...1 và n đều có số dư bằng nhau

=> 1111...1-n\(⋮\) 9

Mik giải cho rồi nha 0o0^^^Nhi^^^0o0

3 tháng 8 2017

\(1111...1111-n\) (n chữ số 1)
Xét:

Tổng các chữ số của \(111.....1111\) là :

\(1+1+1+...+1\) (n chữ số 1)

\(=1.n=n\)

Ta có: \(n-n=0⋮9\rightarrowđpcm\)

10 tháng 8 2019

Ta có :

\(8.2^n+2^{n+1}=2^n.\left(8+2\right)=10.2^n\)   tận cùng là c/s 0

10 tháng 8 2019

bn chắc ko bn

26 tháng 10 2019

Tham khảo:

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn nha

1 tháng 6 2018

b,\(D=2.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{n.\left(n+2\right)}\right)\)

\(\Rightarrow D=\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+...+\frac{2}{n.\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow D=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{n.\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow D=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\)

\(\Rightarrow D=1-\frac{1}{n+2}=\frac{n}{n+2}< \frac{n+2}{n+2}=1\left(1\right)\)

\(\Rightarrow D=\frac{n}{n+2}>0\left(2\right)\)

Từ (1);(2)\(\Rightarrow0< D< 1\)

\(\Rightarrowđpcm\)

20 tháng 7 2020

a,\(C>0\)

\(C=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}< 9;\frac{1}{11}< 1\)

\(\Rightarrow0< A< 1\)

\(\Rightarrow A\notinℤ\)

c,\(E=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}\)

Ta quy đồng 3 số đầu

\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{8}+\frac{2}{10}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}>\frac{6.2}{12}=1\)

\(E=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}\)

\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{8}+\frac{2}{10}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}< \frac{6.2}{6}=2\)

\(1< E< 2\)

\(E\notinℤ\)

25 tháng 10 2020

Ko cm đc

1 tháng 1 2019

ta có \(2^n\equiv0\left(mod4\right)\)với \(\left(n\in N;n>1\right)\)

Đặt \(2^n=4k\left(k\in Z^+;k\ge1\right)\)

\(\Rightarrow2^{2^n}-1=2^{4k}-1=\left(2^k\right)^4-1\)

Theo định lý fermat nhỏ ta có :

\(\left(2^k\right)^4=\left(2^k\right)^{5-1}\equiv1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow\left(2^k\right)^4-1\equiv0\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow Q.E.D\)

17 tháng 11 2017

Giải : a) Mỗi số tự nhiên khi chia cho 6 có một trong các số dư 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 . Do đó mọi số tự nhiên đều viết được dưới một trong các dạng 6n - 2 , 6n - 1 , 6n , 6n + 1 , 6n + 2 , 6n + 3 . Vì m là số nguyên tố lớn hơn 3 nên m không chia hết cho 2 , không chia hết cho 3 , do đó m không có dạng 6n - 2 , 6n , 6n + 2 , 6n + 3 . Vậy m viết được dưới dạng 6n + 1 hoặc 6n - 1 ( VD : 17 = 6 . 3 - 1 , 19 = 6 . 3 + 1 ).

b) Không phải mọi số có dạng 6n \(\pm\)1 ( n \(\in\)N ) đều là số nguyên tố . Chẳng hạn 6 . 4 + 1 = 25 không là số nguyên tố .

=> ( đpcm ).

12 tháng 3 2017

\(2^{2^n}\forall n\in N,n\ge2\) thì \(2^{2^n}\) là số chẵn nên không thể tận cùng là 7, bạn xem lại đề

thiếu +1