K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

\(a.\)Ta có:\(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\)

\(AM-GM:\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{y}.\frac{y}{x}}=2\left(đpcm\right)\)

\(b.\)Nếu x,y dương thì Áp dụng BĐT Cô-si ta có:\(\frac{3x}{y}+\frac{3y}{x}\ge2\sqrt{\frac{3x}{y}.\frac{3y}{x}}=6\)hay\(\frac{3x}{y}+\frac{3y}{x}\ge6\left(đpcm\right)\)

Nếu x,y âm ta có:\(\frac{3x}{y}+\frac{3y}{x}=\frac{3x^2}{xy}+\frac{3y^2}{xy}\ge2\sqrt{\frac{3x^2}{xy}.\frac{3y^2}{xy}}=6\left(đpcm\right)\)

13 tháng 6 2019

1.

a) m > 2011

b) m<2011

c) m =2011

2.

a) \(m< \frac{-11}{20}\)
 

b)\(m>\frac{-11}{20}\)

3. -101 chia hết cho (a+7)

4. (3x-8) chia hết cho (x-5)

5. đề sai, N chứ ko phải n, tui ngu như con bòoooooooooooooooooooooo

13 tháng 6 2019

5) Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{-1;1\right\}\)

\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản (Vì tử và mẫu của p/s có ƯC là 1)

24 tháng 10 2016

\(\left(2a-3\right)\left(\frac{3}{4}a+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2a-3=0\\\frac{3}{4}a+1=0\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2a=3\\\frac{3}{4}a=-1\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=\frac{3}{2}\\a=-\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

24 tháng 10 2016

\(\left(2a-3\right)\left(\frac{3}{4}a+1\right)=0\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}2a-3=0\\\frac{3}{4}a+1=0\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=\frac{3}{2}\\a=-\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

25 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Thái Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 3 2020

Đặt \(a=2x+y+z;b=2y+z+x;c=2z+x+y\)

\( \implies\) \(a+b+c=\left(2x+y+z\right)+\left(2y+z+x\right)+\left(2z+x+y\right)\) 

\( \implies\) \(a+b+c=4x+4y+4z\)

\( \implies\) \(x+y+z=\frac{a+b+c}{4}\) 

+)Ta có : \(a=2x+y+z\)

\(\iff\) \(a=x+\left(x+y+z\right)\)

\(\iff\) \(a-\left(x+y+z\right)=x\)

\(\iff\) \(a-\frac{a+b+c}{4}=x\)

\(\iff\) \(x=\frac{3a-b-c}{4}\)

+)Ta có :\(b=2y+z+x\)

\(\iff\) \(b=y+\left(y+z+x\right)\)

\(\iff\)\(b-\left(y+z+x\right)=y\)

\(\iff\) \(b-\frac{a+b+c}{4}=y\)

\(\iff\)\(y=\frac{3b-c-a}{4}\)

+)Ta có :\(c=2z+x+y\)

\(\iff\) \(c=z+\left(z+x+y\right)\)

\(\iff\) \(c-\left(z+x+y\right)=z\)

\(\iff\) \(c-\frac{a+b+c}{4}=z\)

\(\iff\)\(z=\frac{3c-a-b}{4}\)

​​\( \implies\)​ \(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{2y+z+x}+\frac{z}{2z+x+y}\) 

 \(=\frac{3a-b-c}{4a}+\frac{3b-c-a}{4b}+\frac{3c-a-b}{4c}\)

 \(=\frac{9}{4}-\left(\frac{b}{4a}+\frac{c}{4a}+\frac{c}{4b}+\frac{a}{4b}+\frac{a}{4c}+\frac{b}{4c}\right)\)

 \(=\frac{9}{4}-\frac{1}{4}\left(\frac{b}{a}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{c}\right)\)

 \(=\frac{9}{4}-\frac{1}{4}\left[\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\right]\)

Áp dụng bất đẳng thức ( BĐT Cosi ) : \(m+n\)\( \geq\)\(2\sqrt{mn}\) \(\left(m;n>0\right)\)ta được : 

\(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\) \( \geq\) 2 \(\sqrt{\frac{b}{a}.\frac{a}{b}}\) = 2 \( \implies\) \(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\) \( \geq\) 2 

\(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\) \( \geq\) 2 \(\sqrt{\frac{c}{a}.\frac{a}{c}}\) = 2 \( \implies\) \(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\) \( \geq\) 2 

\(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\) \( \geq\) 2 \(\sqrt{\frac{b}{c}.\frac{c}{b}}\) = 2 \( \implies\) \(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\) \( \geq\) 2 

\( \implies\) \(\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\) \( \geq\) 2 + 2 + 2 

\( \implies\) ​​\(\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\)​ \( \geq\) 6 

\( \implies\) \(\frac{1}{4}\left[\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\right]\) \( \geq\) \(\frac{6}{4}\)

\( \implies\) \(\frac{1}{4}\left[\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\right]\) \( \geq\) \(\frac{3}{2}\)

\( \implies\) \(-\frac{1}{4}\left[\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\right]\) \(\leq\) \(-\frac{3}{2}\)

\( \implies\) \(\frac{9}{4}-\frac{1}{4}\left[\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\right]\) \(\leq\) \(\frac{9}{4}-\frac{3}{2}\)

\( \implies\) \(\frac{9}{4}-\frac{1}{4}\left[\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\right]\) \(\leq\) \(\frac{3}{4}\) 

23 tháng 3 2020

Dấu " = " xảy ra khi a = b = c hay x = y = z 

21 tháng 5 2021

Ta có: \(\frac{a^2+b^2+a+b}{ab}\) là số nguyên \(\Rightarrow\left(a^2+b^2+a+b\right)⋮d^2\)

Mà \(a^2,b^2⋮d^2\Rightarrow\left(a+b\right)⋮d^2\Rightarrow a+b\ge d^2\Rightarrow\sqrt{a+b}\ge d\) hay \(d\le\sqrt{a+b}\) (đpcm)

Bài 1: (1,5 điểm) Tìm xa) 5x = 125;                b) 32x = 81;c) 52x-3 – 2.52 = 52.3;Bài 2: (1,5 điểm)Cho a là số nguyên. Chứng minh rằng: |a| < 5 ↔ - 5 < a < 5Bài 3: (1,5 điểm)Cho a là một số nguyên. Chứng minh rằng:a. Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương.b. Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.c. Có thể kết luận gì về số liền trước của một số dương và số liền sau của một số âm?Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: (1,5 điểm) Tìm x

a) 5x = 125;                b) 32x = 81;

c) 52x-3 – 2.52 = 52.3;

Bài 2: (1,5 điểm)

Cho a là số nguyên. Chứng minh rằng: |a| < 5 ↔ - 5 < a < 5

Bài 3: (1,5 điểm)

Cho a là một số nguyên. Chứng minh rằng:

a. Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương.

b. Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.

c. Có thể kết luận gì về số liền trước của một số dương và số liền sau của một số âm?

Bài 4: (2 điểm)

Cho 31 số nguyên trong đó tổng của 5 số bất kỳ là một số dương. Chứng minh rằng tổng của 31 số đó là số dương.

Bài 5: (2 điểm)

      Cho các số tự nhiên từ 1 đến 11 được viết theo thứ tự tuỳ ý sau đó đem cộng mỗi số với số chỉ thứ tự của nó ta được một tổng. Chứng minh rằng trong các tổng nhận được, bao giờ cũng tìm ra hai tổng mà hiệu của chúng là một số chia hết cho 10.

Bài 6: (1,5 điểm)

     Cho tia Ox. Trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ là Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy và xOz bằng 1200. Chứng minh rằng:

a. Góc xOy = xOz = yOz

b. Tia đối của mỗi tia Ox, Oy, Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia còn lại.

0
22 tháng 2 2017

Áp dụng TCDTSBN ta có :

\(\frac{a-b}{x}=\frac{b-c}{y}=\frac{a-c}{z}=\frac{\left(a-b\right)+\left(b-c\right)-\left(a-c\right)}{x+y-z}=\frac{0}{x+y-z}=0\)

\(\Rightarrow\frac{a-b}{x}=0\Rightarrow a-b=0\Rightarrow a=b\) (1)

\(\Rightarrow\frac{b-c}{y}=0\Rightarrow b-c=0\Rightarrow b=c\) (2)

\(\Rightarrow\frac{a-c}{z}=0\Rightarrow a-c=0\Rightarrow a=c\) (3)

Từ (1);(2) và (3) \(\Rightarrow a=b=c\) (đpcm)