K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2015

tức là chứng minh ƯCLN của chúng là 1

22 tháng 5 2016

Gọi d là ƯCLN (16n+5;6n+2)

Ta có: 16n+5 - 6n+2 chia hết cho d

Suy ra: 3.(16n+5) - 8.(6n+2) chia hết cho d

             48n+15 - 48n+16 chia hết cho d

                 -1 chia hết cho d

            Thì d = 1

Vậy \(\frac{16n+5}{6n+2}\) là một phân số tối giản!

        

4 tháng 2 2015

Gọi d là ước chung của 16n+5 và 6n+2

=>(6n+2)-(16n+5) chia hết cho d

=>8(6n+2)-3(16n-5) chia hết cho d

=>48n+16-48n-15 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d =-1 hoặc d=1

=>16n+5 và 6n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

=> phân số đó là phân số tối giản

25 tháng 2 2019

Gọi ƯCLN(n-5;3n-14) là d, Ta có :

 n-5 =3n-15 chia hết cho d ; 3n-14 chia hết cho d      

=>(n-5)-(3n-14)=1 chia hết cho d

=>d=1 hoặc -1 =>n-5 và 3n-14 là psố tối giản

25 tháng 2 2019

k cho min nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

14 tháng 1 2018

a/ Goi d la uoc chung lon nhat cua tu va mau

Ta co : 16n+5⋮d va 6n+2⋮d => 48n+15⋮d va 48n+16⋮d

=>1⋮d=>dpcm

Cau b tuong tu

15 tháng 1 2018

Thanks bn!

25 tháng 4 2016

Đặt ƯCLN \(\left(16n+5;24n+7\right)\)

\(\Rightarrow\) 16 + 5 chia hết cho d và 24n + 7 chia hết cho d 

\(\Rightarrow\) 3. ( 16n + 5 ) - 2 . ( 24n + 7 ) chia hết cho d 

=> 48n + 15 - 38n + 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d = 1

Suy ra điều phải chứng tỏ


Đặt \(ưcln\)\(\left(16n-5:24n+7\right)\)=\(d\)
=> 16n + 5 chia hết cho d và 24n + 7 chia hết cho d.
=> 3.(16n + 5) - 2.(24n + 7) chia hết cho d.
=> 48n + 15 - 38n + 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
  suy ra điều phải chứng tỏ
 
 

21 tháng 10 2015

vào câu hỏi tương tự  dựa theo cách lm  để giải nhé 

25 tháng 4 2020

Gọi d là ƯCLN (16n+5; 6n+2) ( d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}16n+5⋮d\\6n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(16n+5\right)⋮d\\8\left(6n+2\right)⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}48n+15⋮d\\48n+16⋮d\end{cases}}}\)

=> (48n+16)-(48n+15) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d. Mà d thuộc N*

=> d=1

=> ƯCLN (16n+5; 6n+2)=1

=> đpcm

25 tháng 4 2020

Gọi d là ƯC(16n + 5; 6n + 2)

=> \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}16n+5⋮d\\6n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3\left(16n+5\right)⋮d\\8\left(6n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}48n+15⋮d\\48n+16⋮d\end{cases}}}\)

=> ( 48n + 16 ) - ( 48n + 15 ) chia hết cho d

=> 48n + 16 - 48 - 15 chia hết cho d

=> ( 48n - 48n ) + ( 16 - 15 ) chia hết cho d

=> 0 + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(16n + 5 ; 6n + 2) = 1

=> \(\frac{16n+5}{6n+2}\)tối giản ( đpcm )

17 tháng 2 2020

a) Gọi (2n+2,8n+7) là d  \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

Vì (2n+2,8n+7) là d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\8n+7⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)(2n+2)-(8n+7)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(8n+8)-(8n+7)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)(2n+2,8n+7)=1 nên tử số và mẫu số là số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{2n+2}{8n+7}\)là phân số tối giản

Vậy \(\frac{2n+2}{8n+7}\)là phân số tối giản.

Các phần sau tương tự.

22 tháng 4 2020

gọi d là ƯC(5n + 4; 5n + 11)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+4⋮d\\5n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+12⋮d\\15n+11⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow15n+12-15n-11⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{5n+4}{5n+11}\) là phân số tối giản