Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không tìm thấy Chứng minh rằng: (1+2²+2⁴+2⁶+...+2²⁰¹⁴) ) chia hết cho 15 trong dữ liệu nào hết của tôi
Bài 4:
x O y z m n
Giải:
Vì Om là tia phân giác của góc xOz nên:
mOz = 1/2.xOz
Vì On là tia phân giác của góc zOy nên:
zOn = 1/2 . zOy
Ta có: xOz + zOy = 180o ( kề bù )
=> 1/2(xOz + zOy) = 1/2 . 180o
=> 1/2.xOz + 1/2.zOy = 90o
=> mOz + zOn = 90o
=> mOn = 90o (đpcm)
Bài 2:
7^6 + 7^5 - 7^4 = 7^4.( 7^2 + 7 - 1 ) = 7^4 . 55 chia hết cho 55
Vậy 7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 55
A = 1 + 5 + 5^2 + ... + 5^50
=> 5A = 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^51
=> 5A - A = ( 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^51 ) - ( 1 + 5 + 5^2 + ... + 5^50 )
=> 4A = 5^51 - 1
=> A = ( 5^51 - 1 )/4
Ta có : \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n^4-1\right)=n^5-n\)
Vì \(n^5=n^{4+1}\) luôn có số tận cùng giống n
\(\Rightarrow n^5-n=\overline{.....0}⋮5\)
Hay \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮5\) (đpcm)
A=5^n^2+5^n-18n^2-6^n*2
= (5^n^2-18^n^2)+(5^n-12^n)
= -13^n^2-7^n
Mà -13^n^2-7^n chia hết cho 91 ( do chia hết cho 13 và 7)
=> A chia hết cho 91 ( đpcm)
k đúng cho mình nhé
Đặt \(B=1+4+4^2+...+4^{1998}+4^{1999}\)
\(\Rightarrow4B=4+4^2+4^3+...+4^{1999}+4^{2000}\)
\(\Rightarrow4B-B=\left(4+4^2+4^3+...+4^{2000}\right)-\left(1+4+4^2+...+4^{1999}\right)\)
\(\Rightarrow3B=4^{2000}-1\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{4^{2000}-1}{3}\)
Khi đó ta có:
\(A=75.B=75.\dfrac{4^{2000}-1}{3}=\dfrac{75.\left(4^{2000}-1\right)}{3}=\dfrac{75}{3}.\left(4^{2000}-1\right)=25.\left(4^{2000}-1\right)=25.4^{2000}-25\)
Ta có: \(4^{2000}-1=\left(4^4\right)^{500}-1=\left(...6\right)-1=...5\)
\(\Rightarrow25.4^{2000}-25=25.\left(...5\right)-25=\left(...5\right)-25=...0⋮100\left(đpcm\right)\)
Ta có:
\(A=75.\left(4^{1999}+4^{1998}+...+4^2+4+1\right)+25\)
\(A=25.3.\left(4^{1999}+4^{1998}+...+4^2+4+1\right)+25\) \(A=25.\left(4-1\right).\left(4^{1999}+4^{1998}+...+4^2+4+1\right)+25\)
\(A=25.\left(4^{2000}+4^{1999}+...+4^3+4^2+4-4^{1999}-4^{1998}-...-4^2-4-1\right)+25\)\(A=25.\left(4^{2000}-1\right)+25\)
\(A=25.\left(4^{2000}-1+1\right)\)
\(A=25.4^{2000}=25.4.4^{1999}=100.4^{1999}\)Vây:A là số chia hết cho 100
CMR:\(\dfrac{\left(3^4-3^3\right)^3}{27^3}⋮2\)
\(=\dfrac{\left(3^3.3-3^3\right)^3}{\left(3^3\right)^3}\)
\(=\dfrac{\left[3^3\left(3-1\right)\right]^3}{3^9}\)
\(=\dfrac{3^9\left(3-1\right)^3}{3^9}\)
\(=\left(3-1\right)^3\)
\(=8\)
Ta thấy: \(8⋮2\)
Vì vậy biểu thức \(\dfrac{\left(3^4-3^3\right)^3}{27^3}⋮2\)
Đặt \(1+2^2+2^4+....+2^{2014}=A\)
Ta có:
\(4A=2^2+2^4+2^6+...+2^{2016}\)
\(\Rightarrow4A-A=\left(2^2+2^4+...+2^{2016}\right)-\left(1+2^2+...+2^{2014}\right)\)
\(\Rightarrow3A=2^{2016}-1\Rightarrow A=\dfrac{2^{2016}-1}{3}\)
Ta lại có:
\(2^4=16;2^8=256;2^{12}=4096;.......\)
Các số trên đều là số chia hết cho 15 dư 1
\(\Rightarrow2^{2016}\) chia cho 15 dư 1
\(\Rightarrow2^{2016}-1\) chia hết cho 15
mà 15 chia hết cho 3
nên \(\dfrac{2^{2016}-1}{3}\) chia hết cho 15
Vậy A chia hết cho 15(đpcm)
Chúc bạn học tốt!!!