K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

a)Đặt \(A=8^5+2^{11}\)

\(A=\left(2^3\right)^5+2^{11}\)

\(A=2^{15}+2^{11}\)

\(A=2^{11}\left(2^4+1\right)\)

\(A=2^{11}\cdot17⋮17\left(đpcm\right)\)

9 tháng 11 2017

a) 85+211

=(23)5+211=215+211

=211(24+1)

=211.17 (chia hết cho 17 )            

Vậy 85+211 chia hết cho 17

b)Ta có a^n + b^n

=(a+b)[a^(n-1) - a^(n-2).b + a^(n-3).b^2 - ......+b^(n-1) với n lẻ 
19^19 + 69^19

= (19+69)( 19^18 - 19^17.69 + 19^16.69^2 -..... + 69^18) 
19^19 + 69^19 = 88.( 19^18 - 19^17.69 + 19^16.69^2 -..... + 69^18) 
do 88 chia hết cho 44 => 19^19 + 69^19 chia hết cho 44

6 tháng 2 2016

a, 
8^5 = (2³)^5 = 2^15 
<=> 2^15+2^11 = (2^11)[(2^4)+1] 
= (2^11)17 chia hết 17

b, 
69(69 -5) = (69).(64) 
64=(32).2 
<=> 69^2-69.5 là bội số của 64, mà 64 là bội số của 32, nên chia hết cho 32 
c, 

Ta có : 328^3 + 172^3 = ( 328 + 172 )( 328^2 - 328 . 172 + 172^2 ) 
= 500 . [ (2 . 191 )^2 - 382 . 4 . 43 + ( 2 . 86 )^2 ] 
= 500 . [ 4 . 191^2 - 4 . 382 . 43 + 4 . 86^2 ] 
= 2000 . ( 191^2 - 382 . 43 + 86^2 ) 
Vì 2000 chia hết cho 2000 nên 2000 . ( 191^2 - 382 . 43 + 86^2 ) chia hết cho 2000 (đpcm)

 

d, 

Ta có a^n + b^n =(a+b)[a^(n-1) - a^(n-2).b + a^(n-3).b^2 - ......+b^(n-1) với n lẻ 
19^19 + 69^19 = (19+69)( 19^18 - 19^17.69 + 19^16.69^2 -..... + 69^18) 
19^19 + 69^19 = 88.( 19^18 - 19^17.69 + 19^16.69^2 -..... + 69^18) 
do 88 chia hết cho 44 => 19^19 + 69^19 chia hết cho 44

6 tháng 4 2018

a) Ta có: \(8^5+2^{11}\)

\(=\left(2^3\right)^5+2^{11}\)

\(=2^{15}+2^{11}\)

\(=2^{11}\left(2^4+1\right)\)

\(=2^{11}.17⋮17\left(đpcm\right)\)

15 tháng 10 2022

a: \(=\left(328+172\right)\left(328^2+328\cdot172+172^2\right)\)

\(=5000\cdot4\left(26896+328\cdot43+7396\right)⋮20000\)

b: \(=69\left(69-5\right)=69\cdot64⋮32\)

 

7 tháng 3 2017

a/ Ta có:

\(8^5+2^{11}=\left(2^3\right)^5+2^{11}\)

\(=2^{15}+2^{11}=2^{11}\left(2^4+1\right)=17.2^{11}\)

Vậy \(\left(8^5+2^{11}\right)⋮17\)

b/ Sửa đề là chứng minh chia hết cho 44

\(19^{19}+69^{19}=\left(19+69\right)A\) (A là tổng của các số còn lại không quan trọng nên ký hiện vậy cho gọn)

\(=88A\) mà 88 chia hết cho 44

\(\Rightarrow\left(19^{19}+69^{19}\right)⋮44\)

5 tháng 10 2019

Câu hỏi của Lê khánh giang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo

5 tháng 10 2019

Em tham khảo link: Câu hỏi của Lê khánh giang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 4 2017

a) ko chia hết đâu bạn xem lại nhá

b)19^19+69^19=(19+69)(19^18+19^17.69+...+19.69^17+69^18=88(....) (đây là hđt mở rộng bạn xem thêm ở đây Đại số/Hằng đẳng thức đại số – Wikibooks tiếng Việt)

chia hết cho 88 mà 88 chia hết cho 44 => 19^19+69^19 chia hết cho 44

25 tháng 11 2018

19^19 + 69^19 chia hết cho 44
Ta có a^n + b^n =(a + b)[a^(n - 1) - a^(n - 2).b + a^(n - 3).b^2 - ......+b^(n - 1) với n lẻ
19^19 + 69^19 = (19 + 69)(19^18 - 19^17.69 + 19^16.69^2 -..... + 69^18)
19^19 + 69^19 = 88.( 19^18 - 19^17.69 + 19^16.69^2 -..... + 69^18)
Vì 88 chia hết cho 44 => 19^19 + 69^19 chia hết cho 44.

25 tháng 11 2018

\(a^n+b^n⋮\left(a+b\right)\) với n là số lẻ (bạn không cần chứng minh đâu)

Ta có: \(\left(19^{19}+69^{19}\right)⋮\left(19+69\right)\Rightarrow19^{19}+69^{19}⋮88\Rightarrow19^{19}+69^{19}⋮44\)

27 tháng 9 2016

Câu 1 bài 1 là gì vậy mình không hiểungaingung