K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{B}\)

nên ΔABC cân tại C

=>CA=CB(1)

Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nênΔABC cân tại A

=>AB=AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AB=AC=BC

=>ΔABC cân tại A

15 tháng 2 2020

Nếu góc bằng 60 độ là góc ở đáy => Góc đáy bên còn lại cũng bằng 60 độ (tam giác cân)

=> Góc ở đỉnh là 180 - 60 - 60 = 60 độ

Nếu góc ở đỉnh là 60 độ => Tổng 2 góc đáy bằng 180 - 60 = 120 độ

Mà 2 góc đáy bằng nhau (tam giác cân) nên chúng cùng bằng 120 : 2 = 60 độ

Ở cả 2 trường hợp thì tam giác đều có 3 góc bằng 60 độ => Đó là tam giác đều

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 12 2016

đăng từng câu thui chứ!!!!!ucche

19 tháng 12 2016

đăng mấy câu thì kệ họ đâu liên quan j tới ông mà ns

6 tháng 11 2015

Tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau (Đn)

Gọi 1 góc của tam giác đều đó là a

Vì tổng 3 góc trong của 1 tam giác = 180o

=> a + a + a = 180o

=> 3a = 180o

=> a = 60o

=> Tam giác đều có 3 góc bằng 60o

6 tháng 11 2015

Nó tưởng bài nào nó ko làm đc là tui cũng ko làm đc ý !

* tam giác đều 
- chứng minh tam giác có 3 cạnh = nhau 
- chứng minh tam giác có 3 góc = nhau 
- chứng minh tam giác có 2 góc = 60* 
- chứng minh tam giác cân có 1 góc = 60* 

Có tổng cộng 4 cách nha

6 tháng 4 2019

ngoài 4 cách ấy ra,đang còn một cách nx đó là:2 đường cao vừa là phân giác vừa là trung tuyến

học tốt!

6 tháng 1 2017

2) góc còn lại là 180 - 2.60=60

vậy 3 góc =60 độ => tam giác đều


 

6 tháng 1 2017

1) 3 góc = nhau => 3*A=180 độ (gọi 3 góc là A,B,C)

=> a=60 độ = góc B = góc C

16 tháng 2 2022

Cái này có trong định lí hay dấu hiệu nhận biết rồi :v

16 tháng 2 2022

nhìn hình ta thấy

a: Đúng

Vì ΔABC=ΔDEF

nên AB=DE; BC=EF; AC=DF

=>CABC=CDEF

c: Đúng vì ΔABC vuông tại A nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

d: Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=40^0\)

=>\(\widehat{A}=80^0\)(đúng)