Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B O a b 1 2 1 2 C D
Cho hình vẽ như trên.
Ta có:
a//b => góc CAB + góc ABD = 1800 (trong cùng phía)
Mà Â1= Â2, góc B1 góc B2
Nên 2.Â2 + 2. góc B2 = 1800
=> Â2 + góc B1 = 900
Tam giác AOB có:
Â2 + góc B1 + AÔB =1800
Hay AÔb = 1800 - (Â2 + góc B1) = 1800 - 900 = 900
=>OA vuông góc với OB (ĐPCM)
A B C D E O a b c 1 2 1 2
ta có: a//b => \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\)
\(\widehat{A}_1+\widehat{B}_1=\frac{\widehat{A}}{2}+\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
\(\widehat{O}=180^o-\left(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}\right)=180^o-90^o=90^o\)
=> AO_|_BO tại O
O A B x y x' y'
góc AOy + góc OAy' = 180 độ (xy//x'y') (1)
góc AOB = góc AOy : 2 (OB là tia phân giác của góc AOy) (2)
góc OAB = góc OAy' : 2 (AB là tia phân giác của góc OAy') (3)
Từ (1); (2); (3) => góc AOB + góc OAB = (góc AOy + góc OAy') : 2 = 180 độ : 2 = 90 độ
=> tam giác OAB vuông tại B (DHNB)
=> OB vuông góc với AB (t/c)
a b A B C 1 2 1 2 c
a // b
c x a = A
c x b = B
\(\begin{cases}\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{1}{2}.\widehat{A}\\\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{1}{2}.\widehat{B}\end{cases}\)
Mặt khác
\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)
=> \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=\frac{\widehat{A}}{2}+\frac{\widehat{B}}{2}\)
=> \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}\)
=> \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
Xét \(\Delta ABC\) có :
\(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}+\widehat{C}=180^0\)
=> \(90^0+\widehat{C}=180^0\)
=> \(\widehat{C}=90^0\) ( đpcm )
Giả sử đường thẳng AB // CD cắt đường thẳng EF tại E và F
Ta có: ∠BEF + ∠EFD = 180o (hai góc trong cùng phía)
+) Do EK là tia phân giác của góc ∠ BEF nên:
∠E1 = 1/2 .∠ (BEF) (1)
+) Do FK là tia phân giác của góc EFD nên :
∠F1 = 1/2 .∠EFD (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
∠E1 +∠F1 =1/2 .(∠BEF + ∠EFD ) = 1/2 . 180º = 90º ( ∠BEF + ∠EFD = 180º hai góc trong cùng phía)
Trong ΔEKF,ta có:
∠EKF = 180o-(∠E1 + ∠F1) = 180o-90o=90o
Vậy EK ⊥FK
Giải
Giả sử đường thẳng AB // CD cắt đường thẳng EF tại E và F
Ta có: (widehat {BEF} + widehat {EFD} = 180^circ ) (hai góc trong cùng phía)
(eqalign{
& widehat {{E_1}} = {1 over 2}widehat {{ m{BEF}}}left( {gt} ight) cr
& widehat {{F_1}} = {1 over 2}widehat {EFD}left( {gt} ight) cr} )
( Rightarrow widehat {{E_1}} + widehat {{F_1}} = {1 over 2}left( {widehat {{ m{BEF}}} + widehat {EFD}} ight) = 90^circ )
Trong ∆EKF, ta có:
(widehat {EKF} = 180^circ – left( {widehat {{E_1} + widehat {{F_1}}}} ight) = 180^circ – 90^circ = 90^circ )
Vậy (EK ot FK).
Hai đường thẳng song song nhau và có một đường thẳng cắt hai đường thẳng đó sẽ tạo ra ít nhất 1 cặp góc so le trong bằng nhau.
Ta có: Hai tia phân giác của 2 góc so le trong đó.
=> Hai góc tạo thành bởi hai tia phân giác bằng nhau.
=> Hai góc đó là hai góc đồng vị bằng nhau.
=> ĐPCM
Vẽ đường thẳng a//b vẽ c cắt a,b tại lần lượt hai điểm A, B( bạn tự vẽ hình ra nhé)
Vì a//b nên ta có:
aAB + bBc = 180 độ ( hai góc trong cùng phía)
Lại có:
Tia phân giác của aAb = 1/2 aAb
Tia phân giác của bBc = 1/2 bBc
=>1/2 aAb +1/2 bBc =1/2(aAb + bBc)
= 1/2 . 180độ
= 90 độ
Vì góc tạo bởi hai tia phân giác của cặp óc trong cùng phía bằng 90 độ nên chúng vuông góc với nhau
https://h.vn/hoi-dap/question/90702.html
Vì hai đường song song thì có hai góc cùng phía bù nhau
=> Tổng hai góc cùng phía = 1800
=> Tổng hai góc phân giác của hai góc cùng phía = 900
=> Hai tia phân giác của hai góc trong cùng phía là góc vuông (ĐPCM)