K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

có 2 trường hợp :

TH1 : m chẵn 

=> m+2010=số chẵn 

=> m+2011 = số lẻ 

số lẻ x số chẵn = số chẵn 

mà số chẵn thì chia hết cho 2 => đcpm

TH2 : m lẻ 

tương tuej nha bn

21 tháng 6 2017

M=1+2010+2010^2+2010^3+...+2010^7

Ta có: 2011=1+2010

Số số hạng của tổng M là: (7-0):1+1=8

Mà 8:2=4 nên ta có:

M=(1+2010)+(2010^2+2010^3)+(2010^4+2010^5)+(2010^6+2010^7)

M=2011+2010^2.(1+2010)+2010^4.(1+2010)+2010^6.(1+2010)

M=2011+2010^2.2011+2010^4.2011+2010^6.2011

M=2011.(1+2010^2+2010^4+2010^6)

Vì 2011 chia hết cho 2011 và 1+2010^2+2010^4+2010^6 là số nguyên

Vậy M chia hết cho 2011

Mọi người tk cho mình nha. Mình cảm ơn nhiều ^.<

21 tháng 6 2017

=> 2010M=2010+2010^3+2010^4+...+2010^8 

=> M=2010^8-1/2009

=> M chia hết 2011

7 tháng 1 2016

N=2^2012( tự tính sẽ ra)

N=2^1006 * 2^1006 

suy ra N là số chính phương

7 tháng 1 2016

trả lời cái gì vậy 2 dau ra

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 9 2024

Lời giải:

$A=1-\frac{1}{2011}+1-\frac{1}{2012}+1+\frac{2}{2010}$

$=3+(\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011})+(\frac{1}{2010}-\frac{1}{2012})$

$> 3+0+0+0=3$

Ta có đpcm.

6 tháng 10 2019

Bài 1 :

72x+3 . 75-2x : 7x + 7x = 1

- > 7(2x+3)+(5-2x)-7 + 7x = 1

- > 71 + 7x = 1

- > 7x = 1 - 7 = -6 - > x thuộc rỗng

3 tháng 10 2015

Nguyễn Đình Dũng nói xàm

3 tháng 10 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/220891.html

3 tháng 10 2015

\(T=2010\left(1+2010\right)+2010^3\left(1+2010\right)+....+2010^{2009}\left(1+2010\right)\)

\(=2010.2011+...+2010^{2009}.2011\) chia hết cho 2011

=>đpcm

3 tháng 10 2015

Nguyễn Tuấn Tài lớp 7 mà ngu nhỉ